Chương 10: Mối ghép ren
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 217.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối ghép ren thuộc loại mối ghép tháo được, các tấm ghép được liên kếtvới nhau nhờ các chi tiết máy có ren, như: bu lông, vít, vít cấy, đai ốc, các lỗ córen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Mối ghép renChương 10: Mối ghép renChương 10: (2 tiết) MỐI GHÉP REN MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Phân biệt được các loại ren và ứng dụng. - Giải thích được các thông số hình học của chi tiết có ren, phân loại chi tiết dùng trong mối ghép ren. - Phân biệt và nêu được công thức tính toán trong trường hợp bu lông lắp có và không có khe hở. - Vận dụng được công thức để tính toán và chọn bu lông theo tiêu chuẩn. NỘI DUNG:I. Đại cương 1. Định nghĩa và phân loại ren 2. Thông số hình học chính của mối ren 3. Các loại ren thường dùng 4. Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren 5. Vật liệu của tiết máy có ren 6. Ưu nhược điểm của mối ghép renII. Tính Bulông (Vít) 1. Các dạng hỏng của mối ghép ren và chỉ tiêu tính toán: 2. Tính toán độ bền mối ghép bằng ren chịu tải trọng tĩnh 3. Ví dụ tính toán Câu hỏi ôn tập NHỮNG LƯU Ý VỀ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP:1. Tập trung giải thích các thông số hình học và tiêu chuẩn của chi tiết bu lông,đai ốc, so sánh với các mối ghép cố định và tháo được. Vận dụng các công thứcđể tính toán, chọn kích thước bu lông . Chuẩn bị tài liệu phát tay về bài tập tínhtoán bu lông.2. Sinh viên phải đọc trước các nội dung trước khi đến lớp. Liên hệ thực tiễnvà đọc thêm các tài liệu tham khảo. Thảo luận nhóm và liên hệ với giảng viênđể giải bài tập tính toán bu lông.Giáo trình Chi tiết máy 119Chương 10: Mối ghép renI. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa và phân loại ren: a) Định nghĩa: Mối ghép ren thuộc loại mối ghép tháo được, các tấm ghép được liên kếtvới nhau nhờ các chi tiết máy có ren, như: bu lông, vít, vít cấy, đai ốc, các lỗ córen. (Hình 10.1)b) Hình 10.1: Mối ghép bulông (a), vít (b), vít cấy (c)Phân loại ren: - Căn cứ theo hướng đi lên của ren: + Ren phải: đi lên từ trái sang phải. + Ren trái: đi lên từ phải sang trái. - Căn cứ theo số đầu mối: + Ren một đầu mối. + Ren hai, ba đầu mối. - Căn cứ theo công dụng: + Ren ghép chặt: dùng để ghép chặt các chi tiết máy lại với nhau. Đốivới ren ghép chặt, yêu cầu chủ yếu là độ bền cao, ma sát lớn để giữ mối ghépkhông tự tháo. + Ren ghép chặt kín: ngoài chức năng ghép chặt các chi tiết máy còn đểgiữ không cho chất lỏng hay chất khí chảy qua. + Ren truyền động: dùng để truyền chuyển động như trong cơ cấu vítme - đai ốc. + Ren chịu tải: như trong cơ cấu kích ép. 2. Thông số hình học chính của mối ren - Bước ren, ký hiệu là p, mm, là khoảng cách theo chiều trục giữa haivòng ren kề nhau. Giá trị của p được tiêu chuẩn hóa theo d. Giá trị bước rentheo TCVN, mm: 0,5; 0,6; 0,7; 0,75; 0,8; 1,0; 1,25; 1,5; 1,75; 2,0; 2,5; 3,0; 3,5;4,0. - Bước xoắn ốc pz : khoảng cách theo chiều trục giữa hai vòng ren kềnhau của cùng một mối ren. (z là số mối ren) pz = z.p - Đường kính ngoài d, mm, còn gọi là đường kính đỉnh ren, gía trị của dlấy theo dãy số tiêu chuẩn.Ví dụ: 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; (14); 16; 18; 20; (24); (27); 30; (33); 36;42; 48; - Đường kính chân ren d1, mm, được tiêu chuẩn hóa theo d.Giáo trình Chi tiết máy 120Chương 10: Mối ghép ren d + d1 d + d1 - Đường kính trung bình d2, mm, d 2 = d2 = 2 2 - Chiều dài của thân bu lông l, mm, được lấy theo chiều dày của các tấmghép. h H1 d d S1 S2 p l l d1 l1 H d1 Hình 10.2: Các thông số hình học mối ghép ren - Chiều dài đoạn cắt ren của bu lông l1, thường lấy l1≥ 2,5d. - Chiều cao mũ bu lông, ký hiệu là H1, mm, thường lấy H1 = (0,5 ÷ 0,7) d. - Chiều cao của đai ốc H, thường lấy H = (0,6 ÷ 0,8) d. - Tiết diện mặt cắt ngang của ren, có diện tích mặt cắt A, tiết diện củaren được tiêu chuẩn hoá. Ren hệ Mét, tiết diện ren là hình tam giác đều. Ren hệ Anh, tiết diện ren là hình tam giác cân, có góc ở đỉnh là 550. - Chiều cao làm việc của tiết diện ren h, mm. pz - Góc nâng của đường xoắt vít, γ ; ta có tgγ = π .d . 2 - Số đầu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Mối ghép renChương 10: Mối ghép renChương 10: (2 tiết) MỐI GHÉP REN MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Phân biệt được các loại ren và ứng dụng. - Giải thích được các thông số hình học của chi tiết có ren, phân loại chi tiết dùng trong mối ghép ren. - Phân biệt và nêu được công thức tính toán trong trường hợp bu lông lắp có và không có khe hở. - Vận dụng được công thức để tính toán và chọn bu lông theo tiêu chuẩn. NỘI DUNG:I. Đại cương 1. Định nghĩa và phân loại ren 2. Thông số hình học chính của mối ren 3. Các loại ren thường dùng 4. Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren 5. Vật liệu của tiết máy có ren 6. Ưu nhược điểm của mối ghép renII. Tính Bulông (Vít) 1. Các dạng hỏng của mối ghép ren và chỉ tiêu tính toán: 2. Tính toán độ bền mối ghép bằng ren chịu tải trọng tĩnh 3. Ví dụ tính toán Câu hỏi ôn tập NHỮNG LƯU Ý VỀ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP:1. Tập trung giải thích các thông số hình học và tiêu chuẩn của chi tiết bu lông,đai ốc, so sánh với các mối ghép cố định và tháo được. Vận dụng các công thứcđể tính toán, chọn kích thước bu lông . Chuẩn bị tài liệu phát tay về bài tập tínhtoán bu lông.2. Sinh viên phải đọc trước các nội dung trước khi đến lớp. Liên hệ thực tiễnvà đọc thêm các tài liệu tham khảo. Thảo luận nhóm và liên hệ với giảng viênđể giải bài tập tính toán bu lông.Giáo trình Chi tiết máy 119Chương 10: Mối ghép renI. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa và phân loại ren: a) Định nghĩa: Mối ghép ren thuộc loại mối ghép tháo được, các tấm ghép được liên kếtvới nhau nhờ các chi tiết máy có ren, như: bu lông, vít, vít cấy, đai ốc, các lỗ córen. (Hình 10.1)b) Hình 10.1: Mối ghép bulông (a), vít (b), vít cấy (c)Phân loại ren: - Căn cứ theo hướng đi lên của ren: + Ren phải: đi lên từ trái sang phải. + Ren trái: đi lên từ phải sang trái. - Căn cứ theo số đầu mối: + Ren một đầu mối. + Ren hai, ba đầu mối. - Căn cứ theo công dụng: + Ren ghép chặt: dùng để ghép chặt các chi tiết máy lại với nhau. Đốivới ren ghép chặt, yêu cầu chủ yếu là độ bền cao, ma sát lớn để giữ mối ghépkhông tự tháo. + Ren ghép chặt kín: ngoài chức năng ghép chặt các chi tiết máy còn đểgiữ không cho chất lỏng hay chất khí chảy qua. + Ren truyền động: dùng để truyền chuyển động như trong cơ cấu vítme - đai ốc. + Ren chịu tải: như trong cơ cấu kích ép. 2. Thông số hình học chính của mối ren - Bước ren, ký hiệu là p, mm, là khoảng cách theo chiều trục giữa haivòng ren kề nhau. Giá trị của p được tiêu chuẩn hóa theo d. Giá trị bước rentheo TCVN, mm: 0,5; 0,6; 0,7; 0,75; 0,8; 1,0; 1,25; 1,5; 1,75; 2,0; 2,5; 3,0; 3,5;4,0. - Bước xoắn ốc pz : khoảng cách theo chiều trục giữa hai vòng ren kềnhau của cùng một mối ren. (z là số mối ren) pz = z.p - Đường kính ngoài d, mm, còn gọi là đường kính đỉnh ren, gía trị của dlấy theo dãy số tiêu chuẩn.Ví dụ: 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; (14); 16; 18; 20; (24); (27); 30; (33); 36;42; 48; - Đường kính chân ren d1, mm, được tiêu chuẩn hóa theo d.Giáo trình Chi tiết máy 120Chương 10: Mối ghép ren d + d1 d + d1 - Đường kính trung bình d2, mm, d 2 = d2 = 2 2 - Chiều dài của thân bu lông l, mm, được lấy theo chiều dày của các tấmghép. h H1 d d S1 S2 p l l d1 l1 H d1 Hình 10.2: Các thông số hình học mối ghép ren - Chiều dài đoạn cắt ren của bu lông l1, thường lấy l1≥ 2,5d. - Chiều cao mũ bu lông, ký hiệu là H1, mm, thường lấy H1 = (0,5 ÷ 0,7) d. - Chiều cao của đai ốc H, thường lấy H = (0,6 ÷ 0,8) d. - Tiết diện mặt cắt ngang của ren, có diện tích mặt cắt A, tiết diện củaren được tiêu chuẩn hoá. Ren hệ Mét, tiết diện ren là hình tam giác đều. Ren hệ Anh, tiết diện ren là hình tam giác cân, có góc ở đỉnh là 550. - Chiều cao làm việc của tiết diện ren h, mm. pz - Góc nâng của đường xoắt vít, γ ; ta có tgγ = π .d . 2 - Số đầu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàn tiện mối ghép hàn động cơ đốt trong cơ khí động lực giáo trình công nghệ chế tạo máyTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 219 0 0 -
103 trang 202 0 0
-
124 trang 194 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 142 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 137 0 0 -
13 trang 114 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 111 0 0