Danh mục tài liệu

Chương 14: Quản trị phân xưởng

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 464.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự bố trí vật lý của máy móc và mặt bằng cho lưu trữ sẽ quyết định luồng nguyênliệu trong phân xưởng. Bố trí tốt sẽ giảm thiểu các hoạt động vận chuyển và thao tac.Nhưng không phải lúc nào các luồng nguyên liệu cũng được ưu tiên. Sự bố trí con có cáclogic khac nhu:Logic sản phẩm: Trong trường hợp sản phẩm rất to hay có trọng lượng lớn(như máy bay, thuyền, các Turbine…), các sản phẩm gần như không thể dichuyển; chúng sẽ là trung tâm của quá trình, và máy móc, người điều khiển sẽdi chuyen xung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 14: Quản trị phân xưởng Chương 14 Quản trị phân xưởng14.1 Bố trí máy móc: Sự bố trí vật lý của máy móc và mặt bằng cho lưu trữ sẽ quyết định luồng nguyênliệu trong phân xưởng. Bố trí tốt sẽ giảm thiểu các hoạt động vận chuyển và thao tac.Nhưng không phải lúc nào các luồng nguyên liệu cũng được ưu tiên. Sự bố trí con có cáclogic khac nhu: 1. Logic sản phẩm: Trong trường hợp sản phẩm rất to hay có trọng lượng lớn (như máy bay, thuyền, các Turbine…), các sản phẩm gần như không thể di chuyển; chúng sẽ là trung tâm của quá trình, và máy móc, người điều khiển sẽ di chuyen xung quanh de cung cap nguyên liệu và các thành phần. 2. Logic lịch sử: Những thiết bị mới sẽ duoc bố trí tot nhat theo sự phát triển của xí nghiệp, thay thế các máy cũ, nhưng thuong khong phải theo 1 su kết nối tong the. Những tiêu chuẩn của quyết định thuong là dựa vào các vị trí có sẵn, một sự bố trí dễ dàng, nhưng đôi khi cũng có những tiêu chuẩn khác: thi du trong 1 PME, để cải thiện hinh anh tien tien cong ty, đã bố trí những thiết bị mới hien dai trên đường đi của khách hàng. 3. Logic thiết bị: Thỉnh thoảng vẫn có những thiết bị chuyên dụng do đó việc sắp xếp vị trí là áp đặt (như những phòng mo mau trang ,…). Khi đó chinh luồng nguyên liệu sẽ phai thich ung. Trong phần này chúng ta quan tâm đến việc tổ chức sản xuất các phân xưởng thường gặp nhat: ● Dây chuyền sản xuất. ● Các phân xưởng chuyên môn hóa (hoac phân xưởng sản xuất dong nhat) . ● Các cụm sản xuất.14.1.1 Dây chuyền sán xuất: Trong một dây chuyền sản xuất, các thiết bị được sắp xếp để sản phẩm đi từ vi trinày đến vi tri khác và luôn theo một trật tự nhất định. Thông thường các sản phẩm namtrên hệ thống băng tải, băng nay chuyen sản phẩm tuan tự qua từng vi tri công việc (nhưdây chuyền nổi tiếng của Charlie Chapin trong “Thời đại tân kì”! ). Cách tổ chức nàyđược đưa ra bởi Henry Ford và được dua tren khái niệm về tổ chức 1 cach khoa họccông việc của Frederich Ư.Taylor. Công việc thuong được phân chia nên người thuchien chi can it tay nghe. Dây chuyền sản xuất là cach tổ chức hợp lí nhat từ góc nhìndòng sản phẩm. Đó cung là cách duy nhất cho phép đảm bảo sự nhịp nhàng của sảnphẩm đầu ra. Nguoc lai, no đặt ra các vấn đề, chu yeu vi tinh cung nhac cua quá trình: 1. Vấn đề đầu tiên là sự cân bằng của dây chuyền. Để dòng sản phẩm được liên tục, điều cốt yếu là mỗi vi tri lam viec phải có khoảng thời gian tương đương với thời gian ở các vi tri khác. Điều khó khăn là phải cắt tiến trình chế tạo ra thành các khoảng thời gian tương đương, va trong dieu kien ky thuat cho phep ở từng vi tri. Vấn đề này sẽ được đề cập ở phần 4. 2. Do tin cay cua thiet bi là yếu tố hàng đầu vì nếu trong trường hợp máy hỏng thì cả dây chuyền sẽ ngừng trệ. 3. Vấn đề sửa chữa trên dây chuyền chính là không thể. Để giải quyết vấn đề này dây chuyền tổng thể phải được cắt ra thành những phần nhỏ để có thể kiem soat và xử lí. Trong trường hợp đơn giản nhat, dây chuyền đơn sản phẩm, cần sắp đặt de co the thuc hien day chuyen: 1. Cần xác định chu kỳ của công việc và so luong cac vi tri lam viec . 2. Sự cân bằng giữa các vi tri. Nhưng mặc dù cách tổ chức này la 1 trong nhung cach kem linh hoạt nhat, nó có thểap dung cho các sản phẩm tương tự nhau. Tiêu biểu là dây chuyền sản xuất ô tô. Ngàynay ta gần như không tìm thấy hai xe giong het nhau du chung liên tiếp trên một dâychuyền. Ta gọi đó là dây chuyền lắp ráp nhieu kieu (MMAL). Sự cân bằng của một dâychuyền căn cứ trên thời gian của tiến trình của các thao tac cơ bản và trên duong liên kếtcác thao tac này. Vay ma trong trường hợp dây chuyền MMAL, cac du lieu dau vao thaydoi tu sản phẩm nay sang sản phẩm khác. Hon nua, cung phai luu y den so luong cua moisan pham (phuong phap ket hop). Vi cân bằng thuong duoc thuc hien tren trung han, chungta chi co the dua tren cac yeu cau du doan. Thuong nguoi ta dinh nghia 1 sản phẩm chuan, la sản phẩm trung binh, dua tren cac yeucau du doan cua bo phan thuong mai, voi cac chon lua co the co doi voi moi loai sảnphẩm, từ đó thực hiện sự cân bằng nhu trên dây chuyền đơn sản phẩm. Khi dây chuyềnđược cân bằng và bố trí, ta lại rơi vào vấn đề tổ chức trình tự trên dây chuyền. vấn đềnày dựa trên việc sắp xếp thứ tự các họat động tạo ra sản phẩm. Nghia la, tu 1 danhsach san pham, phai sap thu tu danh sach nay, de viec san xuat co the thuc hien va duoc tốiưu theo các tiêu chuẩn; Các tiêu chuẩn co the là chuyên biệt cho từng dây chuyền, cầnđể ý đến phương diện thương mại( tôn trọng kì hạn giao hàng), thậm chí cả việc quảnly dây chuyền truoc do. Kết quả là, trong tinh hinh san xuat theo dây chuyền, trình tự củadây chuyền lắp r ...

Tài liệu có liên quan: