
Chương 2 - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.80 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày các nguồn gây ô nhiễm môi trường như: Hoạt động giao thông, hoạt động sản xuất công nghiệp, chôn lấp và xử lý chất thải. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí CAÙC NGUOÀN GAÂY OÂ NHIEÃM MOÂI TRÖÔØNG KHOÂNG KHÍChöông 2 25 Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí CHÖÔNG 2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ2.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Việt Nam là nước đang phát triểnvới nhiều hoạt động mang lại hiệu quả tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, song song vớiviệc phát triển kinh tế, các hoạt động pháttriển cũng là nguồn phát thải gây ô nhiễmmôi trường nói chung và môi trường khôngkhí nói riêng. Trong đó, các nguồn chínhgây ô nhiễm môi trường không khí gồm:giao thông vận tải; sản xuất công nghiệp; xâydựng và dân sinh; nông nghiệp và làng nghề;chôn lấp và xử lý chất thải. Tác nhân gây ô nhiễm môi trườngkhông khí chủ yếu bao gồm: bụi lơ lửngtổng số (TSP), bụi PM10 (bụi ≤ 10µm), chì 27(Pb), ôzôn (O3); các chất vô cơ như cacbonmonoxit (CO), lưu huỳnh đioxit (SO2), oxitnitơ (NOx), hydroclorua (HCl), hydroflorua(HF)…; các chất hữu cơ như hydrocacbon(CnHm), benzen (C6H6)…; các chất gây mùikhó chịu như amoniac (NH3), hydrosunfua(H2S)…; nhiệt, tiếng ồn…2.1.1. Hoạt động giao thông Hoạt động giao thông vận tải đượcxem là một trong những nguồn gây ô nhiễmlớn đối với môi trường không khí, đặc biệtở các khu đô thị và khu vực đông dân cư.Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sởhạ tầng giao thông, tăng trưởng các phươngtiện cơ giới và khối lượng vận tải hàng hóa,hành khách là sự phát thải các chất gây ônhiễm môi trường không khí. Các chất gây ô nhiễm không khíchủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốtnhiên liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2,hơi xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10... và bụido đất cát cuốn bay lên từ mặt đường phốtrong quá trình di chuyển (TSP). Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí Sự phát thải của các phương tiện Lượng phát thải các chất ô nhiễm cơ giới đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào không khí TSP, NOx, CO, SO2,… tăng lên chủng loại và chất lượng phương tiện, hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng nhiên liệu, đường xá... Nhìn chung, xe của các phương tiện giao thông đường bộ. có tải trọng càng lớn thì hệ số phát thải ô Với tốc độ tăng trưởng hàng năm các loại nhiễm càng cao, sử dụng nhiên liệu càng xe ô tô đạt 12%, trong đó xe ô tô con có tốc sạch thì hệ số phát thải ô nhiễm càng thấp. độ tăng cao nhất là 17%/năm, xe tải khoảng Tại Việt Nam hiện nay, sự gia tăng 13%, xe máy tăng khoảng 15% kèm theo các phương tiện đặc biệt là ô tô và xe máy việc sử dụng nhiên liệu (chủ yếu là xăng, cùng với chất lượng các tuyến đường chưa dầu diezen), cùng với chất lượng phương đáp ứng nhu cầu là một trong những tiện còn hạn chế (xe cũ, không được bảo nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi dưỡng thường xuyên) làm gia tăng đáng trường không khí. Khí thải từ phương tiện kể nồng độ các chất ô nhiễm trong không giao thông vẫn đang là một trong những tác khí. Bên cạnh đó, các tuyến đường chật nhân lớn gây ô nhiễm môi trường không hẹp, xuống cấp, thiếu quy hoạch đồng bộ, khí. Trong đó, xe máy chiếm tỷ trọng lớn28 chưa đáp ứng nhu cầu đi lại cùng với ý trong sự phát thải các chất ô nhiễm CO, thức tham gia giao thông của người dân VOC, TSP, còn ô tô con và ô tô các loại chưa cao gây ùn tắc giao thông cũng là yếu chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải SO2, NO2 (Biểu đồ 2.1). tố đáng kể làm nghiêm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Xe máy Ô tô các loại Ô tô con % 100 2.1.2. Hoạt động sản xuất công nghiệp 80 Hoạt động sản xuất công nghiệp với 60 nhiều loại hình khác nhau được đánh giá 40 là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đáng kể tại Việt 20 Nam. Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu 0 TSP TSP SO SO2 2 NO NO2 2 COCO VOC VOC phát sinh từ quá trình khai thác và cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí CAÙC NGUOÀN GAÂY OÂ NHIEÃM MOÂI TRÖÔØNG KHOÂNG KHÍChöông 2 25 Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí CHÖÔNG 2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ2.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Việt Nam là nước đang phát triểnvới nhiều hoạt động mang lại hiệu quả tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, song song vớiviệc phát triển kinh tế, các hoạt động pháttriển cũng là nguồn phát thải gây ô nhiễmmôi trường nói chung và môi trường khôngkhí nói riêng. Trong đó, các nguồn chínhgây ô nhiễm môi trường không khí gồm:giao thông vận tải; sản xuất công nghiệp; xâydựng và dân sinh; nông nghiệp và làng nghề;chôn lấp và xử lý chất thải. Tác nhân gây ô nhiễm môi trườngkhông khí chủ yếu bao gồm: bụi lơ lửngtổng số (TSP), bụi PM10 (bụi ≤ 10µm), chì 27(Pb), ôzôn (O3); các chất vô cơ như cacbonmonoxit (CO), lưu huỳnh đioxit (SO2), oxitnitơ (NOx), hydroclorua (HCl), hydroflorua(HF)…; các chất hữu cơ như hydrocacbon(CnHm), benzen (C6H6)…; các chất gây mùikhó chịu như amoniac (NH3), hydrosunfua(H2S)…; nhiệt, tiếng ồn…2.1.1. Hoạt động giao thông Hoạt động giao thông vận tải đượcxem là một trong những nguồn gây ô nhiễmlớn đối với môi trường không khí, đặc biệtở các khu đô thị và khu vực đông dân cư.Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sởhạ tầng giao thông, tăng trưởng các phươngtiện cơ giới và khối lượng vận tải hàng hóa,hành khách là sự phát thải các chất gây ônhiễm môi trường không khí. Các chất gây ô nhiễm không khíchủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốtnhiên liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2,hơi xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10... và bụido đất cát cuốn bay lên từ mặt đường phốtrong quá trình di chuyển (TSP). Chöông II Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí Sự phát thải của các phương tiện Lượng phát thải các chất ô nhiễm cơ giới đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào không khí TSP, NOx, CO, SO2,… tăng lên chủng loại và chất lượng phương tiện, hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng nhiên liệu, đường xá... Nhìn chung, xe của các phương tiện giao thông đường bộ. có tải trọng càng lớn thì hệ số phát thải ô Với tốc độ tăng trưởng hàng năm các loại nhiễm càng cao, sử dụng nhiên liệu càng xe ô tô đạt 12%, trong đó xe ô tô con có tốc sạch thì hệ số phát thải ô nhiễm càng thấp. độ tăng cao nhất là 17%/năm, xe tải khoảng Tại Việt Nam hiện nay, sự gia tăng 13%, xe máy tăng khoảng 15% kèm theo các phương tiện đặc biệt là ô tô và xe máy việc sử dụng nhiên liệu (chủ yếu là xăng, cùng với chất lượng các tuyến đường chưa dầu diezen), cùng với chất lượng phương đáp ứng nhu cầu là một trong những tiện còn hạn chế (xe cũ, không được bảo nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi dưỡng thường xuyên) làm gia tăng đáng trường không khí. Khí thải từ phương tiện kể nồng độ các chất ô nhiễm trong không giao thông vẫn đang là một trong những tác khí. Bên cạnh đó, các tuyến đường chật nhân lớn gây ô nhiễm môi trường không hẹp, xuống cấp, thiếu quy hoạch đồng bộ, khí. Trong đó, xe máy chiếm tỷ trọng lớn28 chưa đáp ứng nhu cầu đi lại cùng với ý trong sự phát thải các chất ô nhiễm CO, thức tham gia giao thông của người dân VOC, TSP, còn ô tô con và ô tô các loại chưa cao gây ùn tắc giao thông cũng là yếu chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải SO2, NO2 (Biểu đồ 2.1). tố đáng kể làm nghiêm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Xe máy Ô tô các loại Ô tô con % 100 2.1.2. Hoạt động sản xuất công nghiệp 80 Hoạt động sản xuất công nghiệp với 60 nhiều loại hình khác nhau được đánh giá 40 là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đáng kể tại Việt 20 Nam. Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu 0 TSP TSP SO SO2 2 NO NO2 2 COCO VOC VOC phát sinh từ quá trình khai thác và cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp Xử lý chất thải Phát thải khí nhà kínhTài liệu có liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 481 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 140 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 109 0 0 -
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 107 0 0 -
11 trang 94 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0