CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG (Phần 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.-Khái niệmKhi nêu câu hỏi “ Bạn quan niệm thế nào là chất lượng sản phẩm “, người ta thường nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau tùy theo đối tượng được hỏi là ai. Các câu trả lời thường thấy như :-Đó là những gì họ được thỏa mãn tương đương với số tiền họ chi trả.- Đó là những gì họ muốn được thỏa mãn nhiều hơn so với số tiền họ chi trả.- Sản phẩm phải đạt hoặc vượt trình độ của khu vực, hay tương đương hoặc vượt trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG (Phần 1) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG (Phần 1) I.-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.-Khái niệm Khi nêu câu hỏi “ Bạn quan niệm thế nào là chất lượng sản phẩm “,người ta thường nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau tùy theo đối tượng đượchỏi là ai. Các câu trả lời thường thấy như : - Đó là những gì họ được thỏa mãn tương đương với số tiền họ chi trả. - Đó là những gì họ muốn được thỏa mãn nhiều hơn so với số tiền họ chitrả. - Sản phẩm phải đạt hoặc vượt trình độ của khu vực, hay tương đươnghoặc vượt trình độ thế giới. Đối với câu hỏi thế nào là một công việc có chất lượng, ta cũngnhận được những câu trả lời khác nhau như thế. Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp :(1)”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêudùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (PhilipB. Crosby) (3)”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thựcthể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầutiềm ẩn” (ISO 8402) ( thực thể trong định nghĩa trên được hiểu là sản phẩm theonghĩa rộng). Trên thực tế, nhu cầu có thể thay đổi theo thời gian, vì thế, cần xemxét định kỳ các yêu cầu chất lượng để có thể bảo đảm lúc nào sản phẩm của doanhnghiệp làm ra cũng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Các nhu cầu thường được chuyển thành các đặc tính với các tiêuchuẩn nhất định. Nhu cầu có thể bao gồm tính năng sử dụng, tính dễ sử dụng, tínhsẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện và dễ dàng trong sửa chữa, tính an toàn, thẩmmỹ, các tác động đến môi trường. Các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sản phẩm để bán lại trên thịtrường cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận, vì thế, quan niệm của ngườitiêu dùng về chất lượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan điểmcủa người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau : (1) Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiệntính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. (2) Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùngkhông chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. (3) Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụthể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng cóthể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường người ta xem là có chấtlượng. Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu như sau :”Chất lượng sản phẩm làtổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãnnhững nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợpvới yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện , mà ta cóthể gọi tóm tắt là 3P, đó là : (1)Performance hay Perfectibility : hiệu năng, khảnăng hoàn thiện (2)Price : giá thỏa mãn nhu cầu (3)Punctuallity : đúng thời điểm 1.2.-Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng : Các yếu tố ảnh hưởng có thể chia thành hai nhóm : các yếu tố bênngoài và các yếu tố bên trong. 1.2.1.-Nhóm các yếu tố bên ngoài : 1.2.1.1. Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lượng sản phẩm luôn bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh,điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế . Tác độüng nầy thể hiện như sau a.- Đòi hỏi của thị trường : Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dụng, sự biếnđổi của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm vớithị trường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sảnphẩm. Điều cần chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thịtrường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu của thị trường để có các chiến lược và sáchlược đúng đắn. b.- Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư..) và trình độ kỹthuật (chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phéphình thành và phát triển một sản phẩm nào đó có mức chất lượng tối ưu haykhông. Việc nâng cao chất lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép củanền kinh tế. c.- Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏamãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm. 1.2.1.2.Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật : Trong thời đại ngày nay, khikhoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng củabất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹthuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất. Kết quả chính củaviệc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất,chất lượng và hiệu quả. Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa họckỹ thuật hiện nay là : - Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế. - Cải tiến hay đổi mới công nghệ. - Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới. - 1.2.1.3. Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế :Chất lượng sản phẩmchịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như : - Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - Giá cả - Chính sách đầu tư - Tổ chức quản lý về chất lượng 1.2.2.-Nhóm yếu tố bên trong Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG (Phần 1) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG (Phần 1) I.-CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.-Khái niệm Khi nêu câu hỏi “ Bạn quan niệm thế nào là chất lượng sản phẩm “,người ta thường nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau tùy theo đối tượng đượchỏi là ai. Các câu trả lời thường thấy như : - Đó là những gì họ được thỏa mãn tương đương với số tiền họ chi trả. - Đó là những gì họ muốn được thỏa mãn nhiều hơn so với số tiền họ chitrả. - Sản phẩm phải đạt hoặc vượt trình độ của khu vực, hay tương đươnghoặc vượt trình độ thế giới. Đối với câu hỏi thế nào là một công việc có chất lượng, ta cũngnhận được những câu trả lời khác nhau như thế. Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp :(1)”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêudùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (PhilipB. Crosby) (3)”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thựcthể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầutiềm ẩn” (ISO 8402) ( thực thể trong định nghĩa trên được hiểu là sản phẩm theonghĩa rộng). Trên thực tế, nhu cầu có thể thay đổi theo thời gian, vì thế, cần xemxét định kỳ các yêu cầu chất lượng để có thể bảo đảm lúc nào sản phẩm của doanhnghiệp làm ra cũng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Các nhu cầu thường được chuyển thành các đặc tính với các tiêuchuẩn nhất định. Nhu cầu có thể bao gồm tính năng sử dụng, tính dễ sử dụng, tínhsẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện và dễ dàng trong sửa chữa, tính an toàn, thẩmmỹ, các tác động đến môi trường. Các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sản phẩm để bán lại trên thịtrường cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận, vì thế, quan niệm của ngườitiêu dùng về chất lượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan điểmcủa người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau : (1) Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiệntính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. (2) Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùngkhông chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. (3) Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụthể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng cóthể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường người ta xem là có chấtlượng. Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu như sau :”Chất lượng sản phẩm làtổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãnnhững nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợpvới yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện , mà ta cóthể gọi tóm tắt là 3P, đó là : (1)Performance hay Perfectibility : hiệu năng, khảnăng hoàn thiện (2)Price : giá thỏa mãn nhu cầu (3)Punctuallity : đúng thời điểm 1.2.-Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng : Các yếu tố ảnh hưởng có thể chia thành hai nhóm : các yếu tố bênngoài và các yếu tố bên trong. 1.2.1.-Nhóm các yếu tố bên ngoài : 1.2.1.1. Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lượng sản phẩm luôn bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh,điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế . Tác độüng nầy thể hiện như sau a.- Đòi hỏi của thị trường : Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dụng, sự biếnđổi của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm vớithị trường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sảnphẩm. Điều cần chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thịtrường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu của thị trường để có các chiến lược và sáchlược đúng đắn. b.- Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư..) và trình độ kỹthuật (chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phéphình thành và phát triển một sản phẩm nào đó có mức chất lượng tối ưu haykhông. Việc nâng cao chất lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép củanền kinh tế. c.- Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏamãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm. 1.2.1.2.Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật : Trong thời đại ngày nay, khikhoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng củabất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹthuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất. Kết quả chính củaviệc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất,chất lượng và hiệu quả. Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa họckỹ thuật hiện nay là : - Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế. - Cải tiến hay đổi mới công nghệ. - Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới. - 1.2.1.3. Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế :Chất lượng sản phẩmchịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như : - Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - Giá cả - Chính sách đầu tư - Tổ chức quản lý về chất lượng 1.2.2.-Nhóm yếu tố bên trong Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp khái niệm chất lượng sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
167 trang 338 3 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 313 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
3 trang 272 4 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 239 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0