
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Nguyễn Văn Tùng Lâm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.76 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm do Nguyễn Văn Tùng Lâm biên soạn trang bị cho các bạn những dạng bài tập về sóng cơ và sóng âm như tính bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kì sóng, phương trình sóng, sóng dọc, sóng ngang và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Nguyễn Văn Tùng Lâm Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011 -CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM-Câu 1: Một sóng có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất với vận tốcv. Bước sóng của sóng này có công thức A. v.f B. v/f C. 2v.f D. 2v/fCâu 2: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất với tốc độ v. Khi tăng tầnsố sóng hai lần thì bước sóng A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm hai lần.Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng B. tần số sóng C. môi trường truyền sóng. D. bước sóngCâu 4: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A. bản chất của môi trường B. tính đàn hồi và mật độ của môi trường (bản chất của môi trường). C. bước sóng và tần số sóng.D. bản chất của môi trường và bước sóng.Câu 5: Một người quan sát chiếc phao nhô cao lên 10 lần trong 18s và khoảngcách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng là A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/sCâu 6: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình: 2x uM= 4cos( 200πt - ) cm . Tần số sóng là A. 200Hz B. 100Hz C. 100s D. 0,01s t xCâu 7: Một sóng ngang có phương trình u=8cos2π( ) (mm) trong đó x tính 0,1 50bằng cm, chu kì của sóng là A. 0,1s B. 50s C. 8s D. 1sCâu 8: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s khoảng cách gần nhau nhấtgiữa hai điểm dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 255 HzCâu 9: Một sóng có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc1500 m/s. Bước sóng của sóng trong môi trường này là: A. 3 m B. 75 m C. 7,5 m D. 30,5 mCâu 10: Một sóng cơ học có tần số 1000 Hz truyền trong không khí. Sóng này đượcgọi là A. sóng siêu âm B. sóng âm C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện kết luậnCâu 11: Một sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn. Hỏi tai có thểcảm thụ được những sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng có tần số 10Hz B. Sóng có tần số 30KHz C. Sóng có chu kì 0,2µs D. Sóng có chu kì 2msCâu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” . B. âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé” C. âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” . D. âm “ to” hay “nhỏ “ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số của âm.Câu 13: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệthống sóng 1 Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011 B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì dao độngcủa sóng C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động lan truyền được trong mộtchu kì dao động D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao độngcùng pha Câu 2:Câu 14: Một người ngồi câu cá ở bờ sông nhận thấy có 5 gợn sóng nước đi quatrước mặt trong khoảng thời gian 8 s, và khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếpbằng 1 m. Tính chu kì dao động của các phần tử nước. A. 2,4 s B. 2 s C. 1,6 s D. 0,8 sCâu 15: Phát biểu nào sau đây sai A. sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng. B. hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây phụ thuộc vào tần số dao động củanguồn sóng. C. khi tạo thành sóng dừng thì hai sóng thành phần không truyền đi nữa. D. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng nửa bước sóng.Câu 16: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút B. 5 bụng, 6 nút C. 6 bụng, 6 nút D. 6 bụng, 5 nútCâu 17: Sóng cơ học ngang chỉ truyền được trong các môi trường nào sau đây ? A. rắn và lỏng. B. rắn và khí. C. rắn và trên mặt chất lỏng. D. tất cả các môi trường vật chất.Câu 18: Đoạn nào trên hình vẽ làmột bước sóng ? A. đoạn NK B. đoạn NL C. đoạn NP D. đoạn NLCâu 19: Hai âm có âm sắc khác nhau là do : A. khác nhau về tần số B. độ cao và độ to khác nhau C. tần số, biên độ của các họa âm khác nhau D. số lượng và cường độ các họa âm khác nhauCâu 20: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang B. thẳng đứng C. vuông góc với phương truyền sóng D. trùng với phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Nguyễn Văn Tùng Lâm Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011 -CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM-Câu 1: Một sóng có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất với vận tốcv. Bước sóng của sóng này có công thức A. v.f B. v/f C. 2v.f D. 2v/fCâu 2: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất với tốc độ v. Khi tăng tầnsố sóng hai lần thì bước sóng A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm hai lần.Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng B. tần số sóng C. môi trường truyền sóng. D. bước sóngCâu 4: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A. bản chất của môi trường B. tính đàn hồi và mật độ của môi trường (bản chất của môi trường). C. bước sóng và tần số sóng.D. bản chất của môi trường và bước sóng.Câu 5: Một người quan sát chiếc phao nhô cao lên 10 lần trong 18s và khoảngcách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng là A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/sCâu 6: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình: 2x uM= 4cos( 200πt - ) cm . Tần số sóng là A. 200Hz B. 100Hz C. 100s D. 0,01s t xCâu 7: Một sóng ngang có phương trình u=8cos2π( ) (mm) trong đó x tính 0,1 50bằng cm, chu kì của sóng là A. 0,1s B. 50s C. 8s D. 1sCâu 8: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s khoảng cách gần nhau nhấtgiữa hai điểm dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 255 HzCâu 9: Một sóng có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc1500 m/s. Bước sóng của sóng trong môi trường này là: A. 3 m B. 75 m C. 7,5 m D. 30,5 mCâu 10: Một sóng cơ học có tần số 1000 Hz truyền trong không khí. Sóng này đượcgọi là A. sóng siêu âm B. sóng âm C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện kết luậnCâu 11: Một sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn. Hỏi tai có thểcảm thụ được những sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng có tần số 10Hz B. Sóng có tần số 30KHz C. Sóng có chu kì 0,2µs D. Sóng có chu kì 2msCâu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” . B. âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “ bé” C. âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” . D. âm “ to” hay “nhỏ “ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số của âm.Câu 13: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệthống sóng 1 Biên soạn: Nguyễn Văn Tùng Lâm Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp môn Vật lý. Năm học: 2010 - 2011 B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì dao độngcủa sóng C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động lan truyền được trong mộtchu kì dao động D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao độngcùng pha Câu 2:Câu 14: Một người ngồi câu cá ở bờ sông nhận thấy có 5 gợn sóng nước đi quatrước mặt trong khoảng thời gian 8 s, và khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếpbằng 1 m. Tính chu kì dao động của các phần tử nước. A. 2,4 s B. 2 s C. 1,6 s D. 0,8 sCâu 15: Phát biểu nào sau đây sai A. sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng. B. hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây phụ thuộc vào tần số dao động củanguồn sóng. C. khi tạo thành sóng dừng thì hai sóng thành phần không truyền đi nữa. D. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng nửa bước sóng.Câu 16: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút B. 5 bụng, 6 nút C. 6 bụng, 6 nút D. 6 bụng, 5 nútCâu 17: Sóng cơ học ngang chỉ truyền được trong các môi trường nào sau đây ? A. rắn và lỏng. B. rắn và khí. C. rắn và trên mặt chất lỏng. D. tất cả các môi trường vật chất.Câu 18: Đoạn nào trên hình vẽ làmột bước sóng ? A. đoạn NK B. đoạn NL C. đoạn NP D. đoạn NLCâu 19: Hai âm có âm sắc khác nhau là do : A. khác nhau về tần số B. độ cao và độ to khác nhau C. tần số, biên độ của các họa âm khác nhau D. số lượng và cường độ các họa âm khác nhauCâu 20: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang B. thẳng đứng C. vuông góc với phương truyền sóng D. trùng với phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sóng cơ và sóng âm Chương 2 Sóng cơ và sóng âm Tính bước sóng Vận tốc truyền sóng Chu kì sóng Phương trình sóngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Phương trình toán lý: Phần 1
188 trang 33 0 0 -
43 trang 30 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lý 12
2 trang 29 0 0 -
14 trang 27 0 0
-
Chương 2: Sóng cơ học - Phạm Văn Sơn
7 trang 27 0 0 -
121 trang 27 0 0
-
18 trang 27 0 0
-
Chương 2: Sóng cơ học - âm học
5 trang 26 0 0 -
Bài tập tự luyện: Sóng cơ, phương trình sóng
0 trang 25 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Ôn tập phần Sóng cơ – Nâng cao
4 trang 24 0 0 -
27 trang 24 0 0
-
8 Đề ôn thi học kỳ Vật lý lớp 12
76 trang 24 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 2
201 trang 24 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THCS&THPT Bến Quan
7 trang 24 0 0 -
46 trang 23 0 0
-
Giao thoa sóng - Nguyễn Hồng Khánh
4 trang 23 0 0 -
Chuyên đề Vật lý 12: Giao thoa sóng – Nhiễu xạ sóng
7 trang 22 0 0 -
Trắc nghiệm Giao thoa sóng cơ học
5 trang 22 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 33
8 trang 22 0 0