
Chương 3: Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.81 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động giao thông vận tải và sinh hoạt đang là nguồn gâyô nhiễm môi trường chính trên sông Ka Long. Mỗi ngày có hàngtrăm lượt thuyền đò các loại ra vào các cảng Thọ Xuân, Hương Hải, Quang Phát và khu vực cửa khẩu tiểu ngạch, cùng với đó là một lượng lớn nước thải chứa dầu mỡ, chất thải rắn thải ra môi trường nước. Kết quả quan trắc cho thấy, hàm lượng dầu mỡ và chất lơ lửng trong nước sông Ka Long tại các khu vực nói trên vượt QCVN 08:2008/BTNMT trên 7 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt CHƯƠNG 3diễn biến chất lượngMÔI TRƯỜNG nước mặt BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 41 CHƯƠNG 3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG môi trường NƯỚC MẶT 3.1. Lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Khung 3.1. Ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải Giang, Ka Long và sinh hoạt tại sông Ka Long Hoạt động giao thông vận tải và sinh hoạt đang là nguồn gây Các năm gần đây chất lượng nướcô nhiễm môi trường chính trên sông Ka Long. Mỗi ngày có hàng sông Kỳ Cùng bị giảm sút đáng kể.trăm lượt thuyền đò các loại ra vào các cảng Thọ Xuân, Hương Hải, Kết quả phân tích cho thấy các thôngQuang Phát và khu vực cửa khẩu tiểu ngạch, cùng với đó là một số TSS, COD, BOD5, NH4+, NO2-, Fe,lượng lớn nước thải chứa dầu mỡ, chất thải rắn thải ra môi trường Mn, Coliforms đều vượt quá QCVNnước. Kết quả quan trắc cho thấy, hàm lượng dầu mỡ và chất lơ loại A2, chỉ đạt nguồn nước loại Blửng trong nước sông Ka Long tại các khu vực nói trên vượt QCVN (Sở TN&MT Lạng Sơn, 2010).08:2008/BTNMT trên 7 lần. Nước thải sinh hoạt hỗn hợp từ các khu dân cư, các nhà hàng Trên các sông Hoá, sông Trung vàkhách sạn, các nhà máy… cũng đổ thải trực tiếp vào sông Ka Long, đầu nguồn sông Thương, các kết quảgây ô nhiễm môi trường nước. Giá trị của các thông số COD, BOD5, phân tích chất lượng nước sông đềuTSS, N-NH4-, Coliform… vượt ngưỡng QCVN loại A2 từ 3-4 lần. nằm trong giới hạn cho phép, nhưng Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011 nồng độ các chất ô nhiễm tăng lên dần về hạ lưu nơi tập trung đông dân cư và các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Mặt khác, tại các đoạn sông chảy qua thị xã và các khu vực có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trong những năm gần đây, các chỉ tiêu TSS, BOD5 đều tăng, chất lượng nước sông đã bị suy giảm. Sông Hiến, sông Bằng là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho thị xã Cao Bằng và một số huyện lân cận có hàm lượng TSS vượt QCVN loại B1 từ 2 - 3 lần, ở các sông nhánh khác xung quanh vượt từ 6 - 7 lần (Biểu đồ 3.1).Biểu đồ 3.1. Hàm lượng TSS tại các sông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Sông Ka Long hiện đang bị ô năm 2009 nhiễm do các hoạt động giao thông Nguồn: Báo cáo HTMT tỉnh Cao Bằng, 2010 vận tải và nước thải sinh hoạt. Đoạn sông Ka Long đi qua thị xã Móng Cái đang có xu hướng gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm gây suy giảm chất lượng nước. BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 43 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Ka Long Ảnh: baoquangninh.com.vn3.2. Sông Hồng Giang,... cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng A1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Trong phần này, chỉ tập trung đánh giá hiện Nước sông Hồng có hàm lượng chất hữu cơ thấptrạng môi trường nước của dòng chính sông Hồng nhưng độ pH tương đối cao đi cùng với lượng phùvà một số phụ lưu vùng thượng nguồn như sông sa lớn, nên trong một số thời điểm quan trắc, giáChảy, sông Lô và sông Đà. trị tổng lượng sắt đôi khi vượt QCVN. Sông Hồng chảy qua 9 tỉnh, thành phố và đem Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vào mùalại lợi ích trực tiếp cho hàng chục tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt CHƯƠNG 3diễn biến chất lượngMÔI TRƯỜNG nước mặt BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 41 CHƯƠNG 3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG môi trường NƯỚC MẶT 3.1. Lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Khung 3.1. Ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải Giang, Ka Long và sinh hoạt tại sông Ka Long Hoạt động giao thông vận tải và sinh hoạt đang là nguồn gây Các năm gần đây chất lượng nướcô nhiễm môi trường chính trên sông Ka Long. Mỗi ngày có hàng sông Kỳ Cùng bị giảm sút đáng kể.trăm lượt thuyền đò các loại ra vào các cảng Thọ Xuân, Hương Hải, Kết quả phân tích cho thấy các thôngQuang Phát và khu vực cửa khẩu tiểu ngạch, cùng với đó là một số TSS, COD, BOD5, NH4+, NO2-, Fe,lượng lớn nước thải chứa dầu mỡ, chất thải rắn thải ra môi trường Mn, Coliforms đều vượt quá QCVNnước. Kết quả quan trắc cho thấy, hàm lượng dầu mỡ và chất lơ loại A2, chỉ đạt nguồn nước loại Blửng trong nước sông Ka Long tại các khu vực nói trên vượt QCVN (Sở TN&MT Lạng Sơn, 2010).08:2008/BTNMT trên 7 lần. Nước thải sinh hoạt hỗn hợp từ các khu dân cư, các nhà hàng Trên các sông Hoá, sông Trung vàkhách sạn, các nhà máy… cũng đổ thải trực tiếp vào sông Ka Long, đầu nguồn sông Thương, các kết quảgây ô nhiễm môi trường nước. Giá trị của các thông số COD, BOD5, phân tích chất lượng nước sông đềuTSS, N-NH4-, Coliform… vượt ngưỡng QCVN loại A2 từ 3-4 lần. nằm trong giới hạn cho phép, nhưng Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011 nồng độ các chất ô nhiễm tăng lên dần về hạ lưu nơi tập trung đông dân cư và các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Mặt khác, tại các đoạn sông chảy qua thị xã và các khu vực có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trong những năm gần đây, các chỉ tiêu TSS, BOD5 đều tăng, chất lượng nước sông đã bị suy giảm. Sông Hiến, sông Bằng là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho thị xã Cao Bằng và một số huyện lân cận có hàm lượng TSS vượt QCVN loại B1 từ 2 - 3 lần, ở các sông nhánh khác xung quanh vượt từ 6 - 7 lần (Biểu đồ 3.1).Biểu đồ 3.1. Hàm lượng TSS tại các sông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Sông Ka Long hiện đang bị ô năm 2009 nhiễm do các hoạt động giao thông Nguồn: Báo cáo HTMT tỉnh Cao Bằng, 2010 vận tải và nước thải sinh hoạt. Đoạn sông Ka Long đi qua thị xã Móng Cái đang có xu hướng gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm gây suy giảm chất lượng nước. BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 43 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Ka Long Ảnh: baoquangninh.com.vn3.2. Sông Hồng Giang,... cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng A1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Trong phần này, chỉ tập trung đánh giá hiện Nước sông Hồng có hàm lượng chất hữu cơ thấptrạng môi trường nước của dòng chính sông Hồng nhưng độ pH tương đối cao đi cùng với lượng phùvà một số phụ lưu vùng thượng nguồn như sông sa lớn, nên trong một số thời điểm quan trắc, giáChảy, sông Lô và sông Đà. trị tổng lượng sắt đôi khi vượt QCVN. Sông Hồng chảy qua 9 tỉnh, thành phố và đem Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vào mùalại lợi ích trực tiếp cho hàng chục tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt Chất lượng môi trường nước mặt Chất lượng môi trường Môi trường nước mặt Ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
92 trang 213 0 0
-
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 111 0 0 -
17 trang 80 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 71 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường: Phần 2 - TSKH: Bùi Tá Long
240 trang 71 1 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động của môi trường các dự án sản xuất hóa chất cơ bản
111 trang 66 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
Giáo trình quản lý chất lượng môi trường part 6
38 trang 58 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0