Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3.1/ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC 3.1.1/ Định hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001. Căn cứ Chỉ thị số 58/CT-TƯ ngày 17 – 10- 2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa giai đoạn 2001-2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI3.1/ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC3.1.1/ Định hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001. Căn cứ Chỉ thị số 58/CT-TƯ ngày 17 – 10- 2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa giaiđoạn 2001-2005. Xét theo đề nghị của Bộ thương mại,Chính phủ đã quyết định phê duyêtn Kế hoạchtổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 với những nội dung chủ yếusau: Quan điểm phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy thương mại và nâng caosức cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộngvào nền kinh tế thế giới.Phát triển thương mại điện tử cần được gắn kết chặt chẽ với việcứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.Nhà nước đóng vai trò tạo lậpmôi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi nhằm thu hút công nghệ tiên tiến vàkhuyến khích doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử , cung cấp các dịch vụ công hỗtrợ hoạt động thương mại điện tử. Với những định hướng như trên Chính phủ cũng đề ra một số mục tiêu cơ bản nhưsau: Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tửloại hình “doanh nghiệp với doanh nghi ệp” Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích của TMĐT vàtiến hành giao dịch TMĐT loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanhnghiệp với doanh nghiệp” Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch TMĐT laọi hình “doanh nghiệp vớingười tiêu dùng” hoặc “người tiêu dùng với người tiêu dùng” Các chào thầu mua sắm Chính phủ được công bố trên Trang tin điện tử của các cơquan Chính phủ và ứng dụng giao dịch TMĐT trong mua săm Chính phủ. Như vậy với mục tiêu và quan điểm của Chính phủ lộ trình phát triển TMĐT năm2006-2010 Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách và giải pháp chủ yếu sau: Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về TMĐT Hoàn thiện hệ thống pháp luật Yêu cầu đối với các cơ quan chính phủ về cung cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT vàthực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm Chính phủ Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT trên cơ sở khuyến khích chuyển giao côngnghệ từ nước ngoài. Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới TMĐT Hợp tác quốc tế vế thương mại điện tử.3.1.2/ Định hướng đẩy mạnh TMĐT ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Hiện nay trong cơ sở dữ liệu về hồ sơ doanh nghiệp do Trung tâm Thông tin Thươngmại quản lý thì ở Việt Nam có khoảng 417 doanh nghiệp có trang Web và 2398 Websitecó tên miền riêng.Nhiều doanh nghiệp tự buôn bán với nhau thông qua mạng. Trong thời gian gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đã bắt đầu đưa thông tinvề TMĐT vào trong các chuyên mục để đáp ứng nhu cầu hiểu biết về TMĐT của xã hội .Nhiều doanh nghiệp( trong lĩnh vực IT) đã nghi ên cứu, xaay dựng các phần mềm chuyêndụng cho TMĐT của Việt Nam và đang quảng bá tiêu thụ sản phẩm. Cho đến nay đã có một số dự án về TMĐT nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiêncứu hoặc triển khai thử nghiệm một vài khía cạnh của TMĐT trên phạm vi hẹp.Như vậyvấn chưa có một dự án nào tổ chức triển khai TMĐT một cách toàn diện và quy mô trênphạm vi cả nước.Vì vậy để có thể đáp ứng được mối quan tâm của Chính phủ, các ngành,các cấp, các doanh nghiệp và toàn xã hội, Trung tâm Thông tin Thương mại có định hướngứng dụng sau: Hình thành hệ thống phát triển TMĐT từ Trung ương đến địa phương, cung cấp cácđiều kiện về kỹ thuật, công ngghệ để hỗ trợ cho các doanh nghi ệp tham gia TMĐT ở cácmức độ khác nhau. Tổ chức cho doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc triển khai, phát triển TMĐTtrên cơ sở xây dựng một mô hình phát triển TMĐT Việt Nam và hỗ trợ doanh nghiệp cáccông cụ cần thiết để tham gia TMĐT Xây dựng và phát triển đồng bộ các cơ sở hạ tầng cần thiết cho TMĐT như pháp lý,công nghệ, bảo mật, thanh toán, nhân lực, tiêu chuẩn hóa, an ninh quốc gia trong TMĐT. Từ đó Trung tâm cũng dự định xây dựng dự án trong 3 năm với địa điểm là các tỉnhvà thành phố trong cả nước kết hợp hai hình thức đầu tư xây dựng mới và đầu tư chiều sâu.Thời gian, địa điểm được thể hiện cụ thể trong bảng sau:Bảng 1: Thời gian,hình thức và địa điểm xây dựng dự ánSTT Hạng mục đầu tư Địa điểm Thời gian 1. Xây dựng mới Miền Bắc Xây dựng các sàn TMĐT Miền Trung Năm I - III1 Miền nam Xây dựng Trung tâm phát triển TMĐT Tp Hà Nội Năm I - III2 Xây dựng Cổng Quốc gia về TMĐT Tp Hà Nội Năm I - III3 2. Đầu tư chiều sâu Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến TMĐT Các tỉnh thành Năm II - III1 phố trên cả nước Hỗ trợ kết nối các CSDL phục vụ Năm II - III2 TMĐT Hỗ trợ các DN tham gia TMĐT Năm II - III3 Các DN tham gia TMĐT Nâng cao nhận thức và đào tạo Năm I - III4Nguồn: Tài liệu nội bộ Trung tâm Thông tin Thương mại3.1.3/ Định hướng ứng dụng thanh toán điện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Sau khi thử nghiệm thành công dự án Sàn Thương mại điện tử tại Hà Nội, Trung tâmThông tin Thương mại được chỉ định là chủ đầu tư dự án xây dựng 3 Sàn Thương mại điệntử tại 3 tỉnh thành trong cả n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: