CHƯƠNG 3 - TÀI NGUYÊN RỪNG
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.51 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mốiliên hệ lẫn nhau, nó chiếm mộtphạm vi không gian nhất định ở mặtđất và trong khí quyển (G.F.Môrôđốp, 1930)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 - TÀI NGUYÊN RỪNG Chương 3. TAI NGUYÊN RỪNG ̀TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 1 KHAI NIÊM RỪNG ́ ̣• Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (G.F. Môrôđốp, 1930)• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, nó được tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hòan cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định (M.E. Tcachencô, Rừng Amazon 1952) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 2 KHAI NIÊM RỪNG ́ ̣• Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừng Rừng ngập mặn Cần Giờ phải có độ tàn che từ 0,3 trở lên) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 3 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Cung cấp nguồn gỗ, củi: Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).• Tạo ra oxy: Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 4 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Điều hòa khí hậu: Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.• Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.• Bao vệ đât: ̉ ́ Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích). TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 5 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.• Điều hòa nước,• Nơi cư trú động thực vật.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 6 DIÊN THẾ RỪNG ̃• KHAI NIÊM ́ ̣• Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài cây cao - nhất là loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản. Nói cách khác, diễn thế rừng là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác.Ví dụ:• Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng.• Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 7 DIÊN THẾ RỪNG ̃• NGUYÊN NHÂN Theo Sucasov (1954, 1964) có thể là mối quan hệ tác động cạnh tranh lẫn nhau giữa các loài, loài nào c ạnh tranh tốt thì sẽ chiếm ưu thế hoặc có thể là do sự cạnh tranh giữa các loài làm thay đổi môi trường sống, xu ất hiện 1 loài mới đến định cư. Ngoài ra còn chịu tác động của nhiều nguyên nhân bên ngoài khác nh ư: đất đai biến đổi, các nạn dịch sâu bệnh (ví dụ: dịch châu chấu), tác động mãnh liệt của con người.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 8 DIÊN THẾ RỪNG ̃Diễn thế nguyên sinh Là sự hình thành rừng ở những nơi hoàn toàn chưa hề có rừng, trải qua 1 loạt các sự biến đổi của các quần xã thực vật khác nhau cuối cùng hình thành nên quần xã thực vật rừng tương đối ổn định.Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha:• Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới.• Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên.• Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên.• Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 9 DIÊN THẾ RỪNG ̃Diễn thế thứ sinhDiễn thế thứ sinh diễn ra trên cơ sởdiễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ khihệ sinh thái rừng bị tác động từ bênngoài (khai thác, chặt phá, nươngrẫy...), sau đó là phục hồi rừng vàhình thành nên các rừng thứ sinh.Các nhân tố ảnh hưởng đến diễnthế thứ sinh: Hình thức và mức độtác động vào rừng, điều kiện khíhậu,thổ nhưỡng.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 10 PHÂN LOAI RỪNG ̣Phân bố của rừng trên trái đất có tínhchất theo đới. Căn cứ trên điều kiện sinhthái và các thành phần, cấu trúc, đặcđiểm sinh trưởng, sản lượng rừng màngười ta chia ra các loại rừng: Rừng lá kim hay rừng Taiga ở hai cực Rừng hỗn giao của vùng khí hậu ôn đới (lá rộng và lá kim) Rừng ẩm vùng khí hậu nóng (lá rộng và lá kim) Rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đ ới Rừng mưa xích đạo Rừng thưa khô hạn TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 11 TÀI NGUYÊN RỪNGTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 12 PHÂN LOAI RỪNG ̣ Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970)• Bốn tiêu chuẩn để phân lọai kiểu rừng: – Dạng sống ưu thế trong tầng lập quần: bao gồm: rừng – rú (cây bụi chiếm ưu thế) – trảng cỏ (thực vật thân cỏ) – truông (cỏ mọc từng đám thưa). – Tan che của tầng ưu thế sinh thái : rừng kín – rừng ́ thưa – Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 - TÀI NGUYÊN RỪNG Chương 3. TAI NGUYÊN RỪNG ̀TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 1 KHAI NIÊM RỪNG ́ ̣• Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (G.F. Môrôđốp, 1930)• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, nó được tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hòan cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định (M.E. Tcachencô, Rừng Amazon 1952) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 2 KHAI NIÊM RỪNG ́ ̣• Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừng Rừng ngập mặn Cần Giờ phải có độ tàn che từ 0,3 trở lên) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 3 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Cung cấp nguồn gỗ, củi: Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).• Tạo ra oxy: Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 4 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Điều hòa khí hậu: Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.• Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.• Bao vệ đât: ̉ ́ Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích). TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 5 VAI TRÒ CUA RỪNG ̉• Tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.• Điều hòa nước,• Nơi cư trú động thực vật.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 6 DIÊN THẾ RỪNG ̃• KHAI NIÊM ́ ̣• Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài cây cao - nhất là loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản. Nói cách khác, diễn thế rừng là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác.Ví dụ:• Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng.• Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 7 DIÊN THẾ RỪNG ̃• NGUYÊN NHÂN Theo Sucasov (1954, 1964) có thể là mối quan hệ tác động cạnh tranh lẫn nhau giữa các loài, loài nào c ạnh tranh tốt thì sẽ chiếm ưu thế hoặc có thể là do sự cạnh tranh giữa các loài làm thay đổi môi trường sống, xu ất hiện 1 loài mới đến định cư. Ngoài ra còn chịu tác động của nhiều nguyên nhân bên ngoài khác nh ư: đất đai biến đổi, các nạn dịch sâu bệnh (ví dụ: dịch châu chấu), tác động mãnh liệt của con người.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 8 DIÊN THẾ RỪNG ̃Diễn thế nguyên sinh Là sự hình thành rừng ở những nơi hoàn toàn chưa hề có rừng, trải qua 1 loạt các sự biến đổi của các quần xã thực vật khác nhau cuối cùng hình thành nên quần xã thực vật rừng tương đối ổn định.Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha:• Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới.• Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên.• Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên.• Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 9 DIÊN THẾ RỪNG ̃Diễn thế thứ sinhDiễn thế thứ sinh diễn ra trên cơ sởdiễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ khihệ sinh thái rừng bị tác động từ bênngoài (khai thác, chặt phá, nươngrẫy...), sau đó là phục hồi rừng vàhình thành nên các rừng thứ sinh.Các nhân tố ảnh hưởng đến diễnthế thứ sinh: Hình thức và mức độtác động vào rừng, điều kiện khíhậu,thổ nhưỡng.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 10 PHÂN LOAI RỪNG ̣Phân bố của rừng trên trái đất có tínhchất theo đới. Căn cứ trên điều kiện sinhthái và các thành phần, cấu trúc, đặcđiểm sinh trưởng, sản lượng rừng màngười ta chia ra các loại rừng: Rừng lá kim hay rừng Taiga ở hai cực Rừng hỗn giao của vùng khí hậu ôn đới (lá rộng và lá kim) Rừng ẩm vùng khí hậu nóng (lá rộng và lá kim) Rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đ ới Rừng mưa xích đạo Rừng thưa khô hạn TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 29/07/11 | pag. 11 TÀI NGUYÊN RỪNGTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN29/07/11 | pag. 12 PHÂN LOAI RỪNG ̣ Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970)• Bốn tiêu chuẩn để phân lọai kiểu rừng: – Dạng sống ưu thế trong tầng lập quần: bao gồm: rừng – rú (cây bụi chiếm ưu thế) – trảng cỏ (thực vật thân cỏ) – truông (cỏ mọc từng đám thưa). – Tan che của tầng ưu thế sinh thái : rừng kín – rừng ́ thưa – Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên rừng khái niệm rừng bảo vệ rừng vai trò của rừng diễn thể rừngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 193 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 112 3 0 -
70 trang 93 0 0
-
103 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 66 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
46 trang 47 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 45 0 0