Chương 3: Tổng quan về phân tích hệ thống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.15 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích hệ thống: là một giai đoạn phát triển trong một dự án, tập trung vào các vấn đề nghiệp vụ, ví dụ như những gì hệ thống phải làm về mặt dữ liệu, các thủ tục xử lý và giao diện, độc lập với kỹ thuật có thể được dùng để cài đặt giải pháp cho vấn đề đó. Thiết kế hệ thống: là giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng và cài đặt mang tính kỹ thuật của hệ thống (cách thức mà công nghệ sẽ được sử dụng trong hệ thống). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Tổng quan về phân tích hệ thống Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G PHẦN II: CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Chương 3 Tổng quan về phân tích hệ thống 3.1. Khái niệm phân tích hệ thống Phân tích hệ thống: là một giai đoạn phát triển trong một dự án, tập trung vào các vấn đề nghiệp vụ, ví dụ như những gì hệ thống phải làm về mặt dữ liệu, các thủ tục xử lý và giao diện, độc lập với kỹ thuật có thể được dùng để cài đặt giải pháp cho vấn đề đó. Thiết kế hệ thống: là giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng và cài đặt mang tính kỹ thuật của hệ thống (cách thức mà công nghệ sẽ được sử dụng trong hệ thống). 3.2. Các hƣớng tiếp cận phân tích hệ thống 3.2.1. Các tiếp cận phân tích hƣớng mô hình Nhấn mạnh việc vẽ các mô hình hệ thống dạng đồ họa để tài liệu hóa và kiểm tra hệ thống hiện tại cũng như hệ thống được đề xuất. Cuối cùng thì mô hình hệ thống trở thành bản thiết kế chi tiết cho việc thiết kế và xây dựng một hệ thống được cải thiện. Phân tích hƣớng cấu trúc (Structured Analysis - SA): thuộc kiểu phân tích hướng mô hình, là kỹ thuật lấy quá trình làm trung tâm để phân tích một hệ thống đang có và xác định các yêu cầu nghiệp vụ cho một hệ thống mới. Phân tích hướng cấu trúc là một trong các tiếp cận chính thống đầu tiên của việc phân tích hệ thống thông tin. Hiện nay, nó vẫn là một trong các cách tiếp cận được áp dụng phổ biến nhất. Phân tích hướng cấu trúc tập trung vào luồng dữ liệu luân chuyển quá các quy trình nghiệp vụ và phần mềm. Nó được gọi là “lấy quá trình làm trung tâm”. Mô hình minh họa các thành phần của hệ thống: các quá trình (các chức năng, thao tác) và những thành phần liên quan là đầu vào, đầu ra và các file. Kỹ thuật thông tin (Inforrmation Engineering - IE): là kỹ thuật hướng mô hình và lấy dữ liệu làm trung tâm, nhưng có tính đến quá trình (rõ ràng ngữ cảnh) để lập kế hoạch, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. IE khác với SA ở chỗ, người phân tích sẽ vẽ mô hình dữ liệu trước. IE minh họa và đồng bộ hóa các quá trình và dữ liệu của hệ thống. Phân tích hƣớng đối tƣợng (Object Oriented Analysis - OOA): một kỹ thuật hướng mô hình tích hợp dữ liệu và quá trình liên quan tới việc xây dựng thành các đối tượng. Đây là kỹ thuật mới nhất trong số các hướng tiếp cận. OOA minh họa các đối tượng của hệ thống từ nhiều khung nhìn chẳng hạn như cấu trúc và hành vi. 3.2.2. Các tiếp cận phân tích hệ thống nhanh Các cách tiếp cận phân tích hệ thống nhanh nhấn mạnh việc xây dựng các bản mẫu để xác định nhanh các yêu cầu nghiệp vụ và của người dùng đối với một hệ thống mới Trang 23 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G Làm bản mẫu tìm hiểu (Discovery prototyping) – một kỹ thuật dùng để xác định các yêu cầu nghiệp vụ của người dùng bằng cách để họ phản ứng với một bản cài đặt nhanh-thô của các yêu cầu đó. Ưu điểm Các bản mẫu phục vụ cho cách suy nghĩ “Ta sẽ biết cái gì mình muốn khi nhìn thấy nó”, đây là đặc điểm thường gặp của nhiều người quản lý và người dùng. Nhược điểm Có thể bị chi phối bởi việc nhìn nhận và cảm giác quá vội vã Có thể khuyến khích sự tập trung quá sớm vào việc thiết kế Người dùng có thể lầm tưởng rằng đó là hệ thống hoàn thiện có thể được xây dựng một cách nhanh chóng bằng các công cụ làm bản mẫu Phân tích kiến trúc nhanh (Rapid Architected Analysis) – các mô hình hệ thống dẫn xuất từ hệ thống đang có hoặc từ các bản mẫu tìm hiểu Sử dụng kỹ thuật đảo ngƣợc (Reverse Engineering) – là việc sử dụng công nghệ để đọc mã nguồn của một chương trình ứng dụng, cơ sở dữ liệu và/hoặc giao diện người dùng đang có và tự động sinh ra mô hình hệ thống tương ứng. 3.2.3. Các phƣơng pháp Agile Agile Method – sự kết hợp của nhiều cách tiếp cận của việc phân tích và thiết kế các ứng dụng được cho là phù hợp với vấn đề đang được giải quyết và hệ thống đang được phát triển. Hầu hết các phương pháp luận mang tính thương mại đều không áp đặt một cách tiếp cận duy nhất (phân tích hướng cấu trúc, IE hay OOA) đối với người phân tích hệ thống. Thay vào đó, họ tích hợp tất cả các cách tiếp cận phổ biến thành một tập hợp các phương pháp agile. Người phát triển hệ thống có thể lựa chọn linh động từ nhiều công cụ và kỹ thuật để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. 3.3. Các giai đoạn phân tích hệ thống WHAT PROBLEM? WHAT ISSUES ? WHAT REQUIREMENTS ? WHAT TO DO ? WHAT SOLUTION ? Giai đoạn xác định phạm vi WHAT PROBLEM? Liệu có nên xem xét dự án và để làm gì? Giai đoạn phân tích vấn đề WHAT ISSUES? Liệu có nên xây dựng một hệ thống mới và để làm gì? Giai đoạn phân tích yêu cầu WHAT REQUIREMENTS? Người dùng cần gì và muốn gì từ hệ thống mới? Trang 24 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G Giai đoạn thiết kế Lôgíc WHAT TO DO? Hệ thống mới cần phải làm những gì? Giai đoạn phân tích quyết định WHAT SOLUTION? Giải pháp nào là tốt nhất? 3.3.1. Giai đoạn xác định phạm vi Bƣớc 1.1: X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Tổng quan về phân tích hệ thống Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G PHẦN II: CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Chương 3 Tổng quan về phân tích hệ thống 3.1. Khái niệm phân tích hệ thống Phân tích hệ thống: là một giai đoạn phát triển trong một dự án, tập trung vào các vấn đề nghiệp vụ, ví dụ như những gì hệ thống phải làm về mặt dữ liệu, các thủ tục xử lý và giao diện, độc lập với kỹ thuật có thể được dùng để cài đặt giải pháp cho vấn đề đó. Thiết kế hệ thống: là giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng và cài đặt mang tính kỹ thuật của hệ thống (cách thức mà công nghệ sẽ được sử dụng trong hệ thống). 3.2. Các hƣớng tiếp cận phân tích hệ thống 3.2.1. Các tiếp cận phân tích hƣớng mô hình Nhấn mạnh việc vẽ các mô hình hệ thống dạng đồ họa để tài liệu hóa và kiểm tra hệ thống hiện tại cũng như hệ thống được đề xuất. Cuối cùng thì mô hình hệ thống trở thành bản thiết kế chi tiết cho việc thiết kế và xây dựng một hệ thống được cải thiện. Phân tích hƣớng cấu trúc (Structured Analysis - SA): thuộc kiểu phân tích hướng mô hình, là kỹ thuật lấy quá trình làm trung tâm để phân tích một hệ thống đang có và xác định các yêu cầu nghiệp vụ cho một hệ thống mới. Phân tích hướng cấu trúc là một trong các tiếp cận chính thống đầu tiên của việc phân tích hệ thống thông tin. Hiện nay, nó vẫn là một trong các cách tiếp cận được áp dụng phổ biến nhất. Phân tích hướng cấu trúc tập trung vào luồng dữ liệu luân chuyển quá các quy trình nghiệp vụ và phần mềm. Nó được gọi là “lấy quá trình làm trung tâm”. Mô hình minh họa các thành phần của hệ thống: các quá trình (các chức năng, thao tác) và những thành phần liên quan là đầu vào, đầu ra và các file. Kỹ thuật thông tin (Inforrmation Engineering - IE): là kỹ thuật hướng mô hình và lấy dữ liệu làm trung tâm, nhưng có tính đến quá trình (rõ ràng ngữ cảnh) để lập kế hoạch, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. IE khác với SA ở chỗ, người phân tích sẽ vẽ mô hình dữ liệu trước. IE minh họa và đồng bộ hóa các quá trình và dữ liệu của hệ thống. Phân tích hƣớng đối tƣợng (Object Oriented Analysis - OOA): một kỹ thuật hướng mô hình tích hợp dữ liệu và quá trình liên quan tới việc xây dựng thành các đối tượng. Đây là kỹ thuật mới nhất trong số các hướng tiếp cận. OOA minh họa các đối tượng của hệ thống từ nhiều khung nhìn chẳng hạn như cấu trúc và hành vi. 3.2.2. Các tiếp cận phân tích hệ thống nhanh Các cách tiếp cận phân tích hệ thống nhanh nhấn mạnh việc xây dựng các bản mẫu để xác định nhanh các yêu cầu nghiệp vụ và của người dùng đối với một hệ thống mới Trang 23 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G Làm bản mẫu tìm hiểu (Discovery prototyping) – một kỹ thuật dùng để xác định các yêu cầu nghiệp vụ của người dùng bằng cách để họ phản ứng với một bản cài đặt nhanh-thô của các yêu cầu đó. Ưu điểm Các bản mẫu phục vụ cho cách suy nghĩ “Ta sẽ biết cái gì mình muốn khi nhìn thấy nó”, đây là đặc điểm thường gặp của nhiều người quản lý và người dùng. Nhược điểm Có thể bị chi phối bởi việc nhìn nhận và cảm giác quá vội vã Có thể khuyến khích sự tập trung quá sớm vào việc thiết kế Người dùng có thể lầm tưởng rằng đó là hệ thống hoàn thiện có thể được xây dựng một cách nhanh chóng bằng các công cụ làm bản mẫu Phân tích kiến trúc nhanh (Rapid Architected Analysis) – các mô hình hệ thống dẫn xuất từ hệ thống đang có hoặc từ các bản mẫu tìm hiểu Sử dụng kỹ thuật đảo ngƣợc (Reverse Engineering) – là việc sử dụng công nghệ để đọc mã nguồn của một chương trình ứng dụng, cơ sở dữ liệu và/hoặc giao diện người dùng đang có và tự động sinh ra mô hình hệ thống tương ứng. 3.2.3. Các phƣơng pháp Agile Agile Method – sự kết hợp của nhiều cách tiếp cận của việc phân tích và thiết kế các ứng dụng được cho là phù hợp với vấn đề đang được giải quyết và hệ thống đang được phát triển. Hầu hết các phương pháp luận mang tính thương mại đều không áp đặt một cách tiếp cận duy nhất (phân tích hướng cấu trúc, IE hay OOA) đối với người phân tích hệ thống. Thay vào đó, họ tích hợp tất cả các cách tiếp cận phổ biến thành một tập hợp các phương pháp agile. Người phát triển hệ thống có thể lựa chọn linh động từ nhiều công cụ và kỹ thuật để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. 3.3. Các giai đoạn phân tích hệ thống WHAT PROBLEM? WHAT ISSUES ? WHAT REQUIREMENTS ? WHAT TO DO ? WHAT SOLUTION ? Giai đoạn xác định phạm vi WHAT PROBLEM? Liệu có nên xem xét dự án và để làm gì? Giai đoạn phân tích vấn đề WHAT ISSUES? Liệu có nên xây dựng một hệ thống mới và để làm gì? Giai đoạn phân tích yêu cầu WHAT REQUIREMENTS? Người dùng cần gì và muốn gì từ hệ thống mới? Trang 24 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G Giai đoạn thiết kế Lôgíc WHAT TO DO? Hệ thống mới cần phải làm những gì? Giai đoạn phân tích quyết định WHAT SOLUTION? Giải pháp nào là tốt nhất? 3.3.1. Giai đoạn xác định phạm vi Bƣớc 1.1: X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích thiết kế hệ thống phương pháp phân tích hệ thống Tổng quan phân tích hệ thống phân tích hướng cấu trúc phân tích hệ thống thanhTài liệu có liên quan:
-
Excel và mô phỏng tài chính P2 - Thiết kế một mô hình
4 trang 328 0 0 -
88 trang 319 0 0
-
24 trang 309 0 0
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Đỗ Ngọc Như Loan
9 trang 290 0 0 -
77 trang 219 0 0
-
12 trang 201 0 0
-
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống part 7
15 trang 189 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 187 0 0 -
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống part 1
15 trang 159 0 0 -
Tiểu luận môn Phân tích thiết kế hệ thống: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
73 trang 117 0 0