Danh mục tài liệu

Chương 4: LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.93 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định hướng một đường thẳng nào đó là xác định góc hợp bởi đường đó với một đường khác được chọn làm gốc. Trong trắc địa, hướng gốc được chọn có thể là: Kinh tuyến thực, kinh tuyến từ, kinh tuyến trục của múi. Tương ứng có các khái niệm góc phương vị thực, phương vị từ, góc định hướng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA Chương 4:LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng NỘI DUNG CHƯƠNG 4• Khái niệm về góc phương vị• Các bài toán cơ bản về góc phương vị tọa độ• Lưới khống mặt bằng – Phương pháp thành lập vàtính toán• Lưới khống độ cao – Phương pháp thành lập vàtính toán§4.1 GÓC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GÓC PHƯƠNG VỊ4.1.1 Định hướng đường thẳng Định hướng một đường thẳng nào đó là xác định góc hợp bởi đường đóvới một đường khác được chọn làm gốc. Trong trắc địa, hướng gốc được chọn có thể là: Kinh tuyến thực, kinhtuyến từ, kinh tuyến trục của múi. Tương ứng có các khái niệm góc phươngvị thực, phương vị từ, góc định hướng. 4.1.2 Góc phương vị,a) Góc phương vị thực Góc phương vị thực Ath của một đường ở tạimột điểm là góc phẳng tính từ hướng Bắccủa kinh tuyến thực (còn gọi là kinh tuyến thđịa lý) theo chiều kim đồng hồ đến hướng Ađường thẳng. (Ath: 00 ÷ 3600) AHướng Bắc của kinh thực tại một điểm đượcxác định bằng đo thiên văn Bb) Góc phương vị từ Góc phương vị từ At là góc phẳng tính từ hướng Bắc của kinh tuyến từtheo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng. (At = 00 ÷ 3600) Hướng bắc kinh tuyến từ được xác định bằng la bàn, độ chính xác thấp   At t A A th A A B B Tại mỗi điểm thường kinh tuyến từ không trùng với kinh tuyến thựcmà lệch một góc  (gọi là độ lệch từ) Độ lệch từ  có thể mang dấu âm (+) nếu lệch về phía đông (bênphải) kinh tuyến thực, dấu (-) nếu lệch về phía tây (bên trái) kinh tuyếnthực. Ở mỗi nơi khác nhau độ lệch từ cũng khác nhau, và độ lệch từ biếnđổi theo thời gian nên tại mỗi điểm độ lệch từ cũng khác nhau ở nhữngthời điểm khác nhau.Công thức tính gần đúng thể hiện mối quan hệ giữa góc phương vị thực(Ath) và góc phương vị từ At. Ath = At + c. Góc định hướng (phương vị tọa độ) Góc định hướng  của một đường thẳng là góc phẳng tính từ hướng Bắc đường song song với kinh tuyến trục trên mặt chiếu theo chiều kim đồng hồ đến đường thẳng đó. ( = 00÷ 3600) B AB A  Tại mọi điểm trên cùng đường thẳnggóc định hướng không thay đổi. Tại mỗi điểm thường kinh tuyến trục không trùng với kinh tuyến thực mà lệch một góc  (góc hội tụ kinh tuyến)  =Ath + mà Ath = At +    = At +  +  Góc hội tụ kinh tuyến của một đoạn thẳng AB được xác định theo công thức AB = ABsinTrong đó: AB = B - A  độ vĩ trung bình cạnh AB. §4.2 CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ GÓC ĐỊNH HƯỚNG4.2.1 Tính góc bằng khi biết góc định hướng (Tính góc bằng hợp bởi 2 đường thẳng đã biết góc định hướng) Biết góc định hướng của hai cạnh OA, OB là OA, OB như hình vẽ. Xác định  =AOB?  = OB - OA A O A O B  O B4.2.2 Tính chuyền góc định hướngGiả sử biết AB , góc  = ABC. Tính BCBC = AB + T – 1800 (T = ABC)BC = AB - P + 1800 (P = CBA)  BC  AB B P C A4.2.3 Bài toán thuận: Chuyển từ toạ độ cực sang toạ độ vuông gócGiả sử biết: A(xA, yA), SAB, AB. Tính B(xB, yB) ? xB = xA + SAB cos. AB yB = yA + SAB sin. AB x B B AB XAB SAB A y 0 YAB4.2.4 Bài toán ngược: Chuyển toạ độ vuông góc sang toạ độ cựcBiết A(xA, yA), B(xB, yB). Tính SAB, AB?* Tính SAB S AB   x B  x A    y B  y A  2 2* Tính AB  y AB y  yA B tg  AB  Xét tam giác AB’B, có x x x AB B A  y AB  y AB 0   AB đăt   arctg  k  arctg ;  x AB  x AB Giá trị góc định hướng AB phụ thuộc vào dấu của x, y cụ thể như bảng sau: Dấu x ...