Chương 6: Đường lối xd hệ thống chính trị
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 104.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đờiđánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưngsau đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Đường lối xd hệ thống chính trịChương VI.ĐUỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊBài từ Tủ sách Khoa học VLOS.Cập nhật 21:11, 22/10/2010, bởi Nguyễn Thế PhúcJump to: navigation, searchCHƯƠNG VIĐUỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊI. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1986)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đờiđánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưngsau đây:- Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến vànửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gâycơ sở cho chủ nghĩa xã hội”. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” là cơ sởtư tưởng cho hệ thống chính trị giai đoạn này.Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi: không phân biệtgiống nòi, giai cáp, tôn giáo, ý thức hệ, chủ thuyết; không chủ trương đấu tranh giaicấp. Đặt lợi ích của dân tộc là cao nhất.- Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ,cán bộ sống và làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.- Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951) được ẩntrong vai trò của Quốc hội và Chính phủ, trong vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và cácđảng viên trong Chính phủ.- Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tựnguyện, không hưởng lương và không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sáchNhà nước, do đó không có điều kiện công chức hóa, quan liêu hoá.- Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sản xuất tưnhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìmhãm, chưa có viện trợ. - Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự giám sát của xãhội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng Dânchủ và Đảng xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhờ đó đã giảm thiểu rõ rệtcác tệ nạn thường thấy phát sinh trong bộ máy công quyền.Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955 - 1975 và 1975 - 198- Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi củacách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạng xã hội chủnghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.Bước ngoặt lịch sử này đã diễn ra trên miền Bắc cách đây hơn năm mươi năm và từsau ngày 30-4-1975 diễn ra trong phạm vi cả nước.- Từ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứunước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành các mạngxã hội chủ nghĩa trong cả nước. Do đó hệ thống chính trị của nước ta cũng chuyểnsang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sửcủa chuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước (giai đoạn 1955-1975) sang hệ thốngchuyên chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nước.- Bước sang giai đoạn mới, Đại hội IV của Đảng nhận dịnh rằng, muốn đưa sựnghiệp cách mạng đến toàn thắng, “điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lậpvà không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”.a.Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước taMột là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.C.Mác đã chỉ ra rằng: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa làmột thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ đến xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấylà một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn lànền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyểntừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thì phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn củathời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài. Bản chất của chuyênchính vô sản là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới.Chuyên chính vô sản là một tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đến chủnghĩa xã hội. Nhưng việc vận dụng tư tưởng này cần xuất phát từ điều kiện lịch sửcụ thể của mỗi quốc gia. Thí dụ, sự vận dụng sáng tạo chuyên chính vô sản vào tìnhhình cụ thể nước ta đã được thể hiện sinh động trong việc ra đời Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hoà và hệ thống chính trị Dân chủ nhân dân giai đoạn 1945 -1954.Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.Trong Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) vềđường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta, cóđoạn viết: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhândân lao động; tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sảnxuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cáchmạng khoa học - kỹ thuật là then chốt. Ngày 18-12-1980, Quốc hội khoá VI thông quaHiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó khẳng định: “Nhànước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước chuyên chính vô sản”.Như vậy, về thực chất, kể từ Đại hội III của Đảng (tháng 9-1960) cho đến khi Đảngđề ra đường lối đổi mới đất nước, hệ thống chính trị nước ta được tổ chức và hoạtđộng theo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên chính vô sản và do vậy, tên gọichính thức của hệ thống này được xác định là hệ thống chuyên chính vô sản.Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từnăm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của cơ sởchính trị đó là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Mặc dù ở miền Bắc ĐảngCộng sản không phải là đảng chính trị độc nhất mà còn có Đảng Dân chủ, Đảng Xãhội, nhưng những đảng chính trị nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Đường lối xd hệ thống chính trịChương VI.ĐUỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊBài từ Tủ sách Khoa học VLOS.Cập nhật 21:11, 22/10/2010, bởi Nguyễn Thế PhúcJump to: navigation, searchCHƯƠNG VIĐUỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊI. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1986)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954)Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đờiđánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưngsau đây:- Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến vànửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gâycơ sở cho chủ nghĩa xã hội”. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” là cơ sởtư tưởng cho hệ thống chính trị giai đoạn này.Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi: không phân biệtgiống nòi, giai cáp, tôn giáo, ý thức hệ, chủ thuyết; không chủ trương đấu tranh giaicấp. Đặt lợi ích của dân tộc là cao nhất.- Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ,cán bộ sống và làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.- Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951) được ẩntrong vai trò của Quốc hội và Chính phủ, trong vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và cácđảng viên trong Chính phủ.- Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tựnguyện, không hưởng lương và không nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sáchNhà nước, do đó không có điều kiện công chức hóa, quan liêu hoá.- Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sản xuất tưnhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìmhãm, chưa có viện trợ. - Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự giám sát của xãhội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng Dânchủ và Đảng xã hội) đối với Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhờ đó đã giảm thiểu rõ rệtcác tệ nạn thường thấy phát sinh trong bộ máy công quyền.Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955 - 1975 và 1975 - 198- Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi củacách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạng xã hội chủnghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.Bước ngoặt lịch sử này đã diễn ra trên miền Bắc cách đây hơn năm mươi năm và từsau ngày 30-4-1975 diễn ra trong phạm vi cả nước.- Từ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứunước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành các mạngxã hội chủ nghĩa trong cả nước. Do đó hệ thống chính trị của nước ta cũng chuyểnsang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sửcủa chuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước (giai đoạn 1955-1975) sang hệ thốngchuyên chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nước.- Bước sang giai đoạn mới, Đại hội IV của Đảng nhận dịnh rằng, muốn đưa sựnghiệp cách mạng đến toàn thắng, “điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lậpvà không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”.a.Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước taMột là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.C.Mác đã chỉ ra rằng: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa làmột thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ đến xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấylà một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn lànền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyểntừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thì phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn củathời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài. Bản chất của chuyênchính vô sản là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới.Chuyên chính vô sản là một tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đến chủnghĩa xã hội. Nhưng việc vận dụng tư tưởng này cần xuất phát từ điều kiện lịch sửcụ thể của mỗi quốc gia. Thí dụ, sự vận dụng sáng tạo chuyên chính vô sản vào tìnhhình cụ thể nước ta đã được thể hiện sinh động trong việc ra đời Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hoà và hệ thống chính trị Dân chủ nhân dân giai đoạn 1945 -1954.Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.Trong Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) vềđường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta, cóđoạn viết: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhândân lao động; tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sảnxuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cáchmạng khoa học - kỹ thuật là then chốt. Ngày 18-12-1980, Quốc hội khoá VI thông quaHiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó khẳng định: “Nhànước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước chuyên chính vô sản”.Như vậy, về thực chất, kể từ Đại hội III của Đảng (tháng 9-1960) cho đến khi Đảngđề ra đường lối đổi mới đất nước, hệ thống chính trị nước ta được tổ chức và hoạtđộng theo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên chính vô sản và do vậy, tên gọichính thức của hệ thống này được xác định là hệ thống chuyên chính vô sản.Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từnăm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của cơ sởchính trị đó là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Mặc dù ở miền Bắc ĐảngCộng sản không phải là đảng chính trị độc nhất mà còn có Đảng Dân chủ, Đảng Xãhội, nhưng những đảng chính trị nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống chính trị dân chủ tài liệu chính trị giai cấp công nhân tư tưởng Hồ Chí Minh đề cương ôn tập chính trịTài liệu có liên quan:
-
40 trang 470 0 0
-
20 trang 343 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
34 trang 292 0 0
-
128 trang 283 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
101 trang 229 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 212 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0