Danh mục tài liệu

Chương 6 : Lược đồ tương tác

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.98 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vai trò của lược đồ tương tácHai dạng của lược đồ tương tác: tuần tự và cộng tác Các thành phần của lược đồ tương tác:Đối tượng ◦ Lifeline ◦ MessageLược đồ tương tác 2 bướcmô tả chức năng của hệ thống, chỉ ra các actor có thể sử dụng hệ thống để làm gì, nhưng không chỉ ra hệ thống sẽ làm như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 : Lược đồ tương tác CHƯƠNG 6: Lược đồ tương tác(Interaction Diagrams) PTTKHT bang UML - BM HTTT 1Nội dung dung Vai trò của lược đồ tương tác Hai dạng của lược đồ tương tác: tuần tự và cộng tác Các thành phần của lược đồ tương tác: ◦ Đối tượng ◦ Lifeline ◦ Message Lược đồ tương tác 2 bước PTTKHT bang UML - BM HTTT 2Vai trò của lược đồ tương tácVai UC mô tả chức năng của hệ thống, chỉ ra các actor có thể sử dụng hệ thống để làm gì, nhưng không chỉ ra hệ thống sẽ làm như thế nào. Chính các lớp và hành động (action) của các lớp sẽ thực thi các use case. Các hành động được thể hiện trong lược đồ tương tác và activity PTTKHT bang UML - BM HTTT 3Vai trò của lược đồ tương tácVai Nếu lược đồ activity xác định các hành vi (behavior) mà đối tượng cần thực thi, giúp xác định được thứ tự hợp lý của các thao tác trong mỗi đối tượng thì lược đồ tuơng tác là công cụ tuyệt vời để xác định mối tương tác giữa các đối tượng, nhờ đó xác định được giao diện PTTKHT bang UML - BM HTTT 4Hai loại lược đồ tương tácHai(Interaction diagram) Lược đồ tuần tự (Sequence diagram) Lược đồ cộng tác (Collaboration diagram)Mỗi loại có ưu khuyết điểm riêng PTTKHT bang UML - BM HTTT 5Lược đồ tuần tự Việc xây dựng lược đồ sequence sẽ dễ dàng hơn nếu đã xây dựng xong: ◦ Bảng phác thảo của mô hình use case ◦ Lược đồ lớp ý niệm. Từ 2 nguồn này sẽ giúp xác định được tập hợp các tương tác và các đối tượng tham gia vaò các tương tác này. PTTKHT bang UML - BM HTTT 6Lược đồ tuần tự Lược đồ tuần tự đều được mô hình ở mức đối tượng hơn là ở mức lớp. Đối với mỗi scenario của UC, nhiều điển hình (instance) của cùng 1 lớp sẽ tham gia vào lược đồ và làm việc cùng nhau. PTTKHT bang UML - BM HTTT 7Ví dụ một lược đồ tương tácVi du PTTKHT bang UML - BM HTTT 8Lược đồ tuần tự Ba ký hiệu cơ bản : ◦ Đối tượng (điển hình của lớp), ◦ Thông điệp hay tác nhân (message/stimuli) ◦ Chu kỳ sống của đối tượng (object lifeline). PTTKHT bang UML - BM HTTT 9Ký hiệu đối tượng (hay điển hình lớp )Ky (hay đi nhObject ( class instance) UML sử dụng cùng 1 ký hiệu của lớp phân tích cho điển hình lớp: một hình chữ nhật, bên trong là tên điển hình lớp được gạch dưới và được viết theo một trong 2 dạng sau: ◦ Dạng 1 là “tên điển hình : tên lớp” ◦ Dạng 2 là “: tên lớp” PTTKHT bang UML - BM HTTT 10Ký hiệu đối tượng (hay điển hình lớp )Ky (hay đi nhObject ( class instance) Ví dụ lớp ý niệm “Sale”, 2 điển hình của nó theo dạng 1 và 2 như hình vẽ sau. Trong lược đồ tuần tự, các đối tượng (object) đều nằm trên đỉnh lược đồ, thứ tự của các đối tượng được sắp xếp sao cho dễ nhìn. PTTKHT bang UML - BM HTTT 11Ánh xạ đối tượng vào lớp nhMapping an Object to a Class Để sẵn sàng phát mã thì tất cả các đối tượng cần được ánh xạ (map) vào một lớp nào đó. Mặc định mỗi đối tượng được tạo ra trong lược đồ tương tác sẽ chưa thuộc lớp nào (class có giá trị Unspecified) Có thể gán cho đối tượng thuộc 1 lớp đã được định nghĩa sẵn trong mô hình domain, hay gán cho nó 1 lớp mới PTTKHT bang UML - BM HTTT 12Sử dụng đa điển hình của 1 đối tượng ng nh(Multiple of instance of an object) Để biểu diễn đa điển hình cho cùng 1 lớp như 1 danh sách các mặt hàng (lineItem) của 1 lần mua hàng (Sale), ký hiệu của UML là: :LineItem Ký hiệu này chỉ xuất hiện trong lược đồ cộng tác, còn trong lược đồ tuần tự thì chỉ có 1 ký hiệu đối tượng đơn. PTTKHT bang UML - BM HTTT 13Chu kỳ sống (lifeline) của đối tượng ky ng (lifeline) cu Thời gian được biểu diễn bằng đuờng đứt nét theo phương thẳng đứng và được gọi là lifeline. Hình chữ nhật hẹp dọc theo lifeline được gọi là thanh hoạt động (activity bar), dùng để biểu diễn thời gian thực thi của một hành động (action) tương ứng. PTTKHT bang UML - BM HTTT 14Chu kỳ sống (lifeline) của đối tượng ky ng (lifeline) cu Để ch ...