
Chương 6: Tác động của ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày về tác động của chất thải rắn đối với môi trường (không khí, nước, đất), tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe người dân và tác động của chất thải rắn đối với kinh tế - xã hội (chi phí xử lý chất thải, ảnh hưởng đến du lịch và nuôi trồng thuỷ sản và xung đột môi trường).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Tác động của ô nhiễm môi trường do chất thải rắnChương 6:Tác động của ô nhiễm môi trườngdo chất thải rắnChương 6:TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGDO CHẤT THẢI RẮNViệc quản lý CTR không hợp lý, xử lý CTRkhông hợp kỹ thuật vệ sinh là những nguyênnhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trườngvà ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Trongchương này sẽ đề cập đến các tác động củachất thải rắn đến môi trường đất, nước, khôngkhí, sức khỏe con người và sự phát triển kinhtế, xã hội.6.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮNĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNGKhung 6.1. Tác động tiềm tàng của cácchất khí phát sinh từ bãi rác- Gây cháy nổ do sự tích tụ của các chấtkhí trong khu vực kín.- Gây thiệt hại mùa màng và ảnh hưởngđến hệ thực vật do tác động đến lượng oxytrong đất. Một số loại khí (như NH3, CO,và các axit hữu cơ bay hơi) tuy phát sinh ítnhưng rất độc hại đối với thực vật và có khảnăng hạn chế sự phát triển của thực vật.- Gây khó chịu do mùi hôi thối từ các bãirác sản sinh ra các khí NH3, H2S, CH3.- Gây tiếng ồn do vận hành các máy épcủa hệ thống thu khí, các xe vận chuyển vànhà máy xử lý rác.- Gây hiệu ứng nhà kính do sự phát sinhcủa CH4 và CO2.Tại Việt Nam, hoạt động phân loại CTRtại nguồn chưa được phát triển rộng rãi, điềukiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuậtcòn hạn chế, phần lớn phương tiện thu gomCTR không đạt quy chuẩn kỹ thuật và khôngđảm bảo vệ sinh môi trường. Các điểm tậpkết CTR (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chưađược đầu tư xây dựng đúng mức, gây mất vệsinh. Tại nhiều khu vực, hệ thống vận chuyểnchưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàngngày, gây tình trạng tồn đọng CTR trong khudân cư. Nhìn chung, tất cả các giai đoạnquản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyểnđến khâu xử lý (chôn lấp, đốt) đều gây ônhiễm môi trường.6.1.1. Ô nhiễm môi trường không khí dochất thải rắnCTR, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thànhphần hữu cơ chiếm chủ yếu. Dưới tác độngcủa nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTRhữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra các chấtkhí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khíkhác). Trong đó, CH4 và CO2 chủ yếu phátsinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3 - 19%),đặc biệt tại các bãi rác lộ thiên và các khuchôn lấp.Khối lượng khí phát sinh từ các bãi rácchịu ảnh hưởng đáng kể của nhiệt độ khôngkhí và thay đổi theo mùa. Lượng khí phát thải99Báo cáo môi trường quốc gia 2011:Chất thải rắntăng khi nhiệt độ tăng, lượng khí phát thảitrong mùa hè cao hơn mùa đông. Đối với cácbãi chôn lấp, ước tính 30% các chất khí phátsinh trong quá trình phân hủy rác có thể thoátlên trên mặt đất mà không cần một sự tácđộng nào.Khi vận chuyển và lưu giữ CTR sẽ phátsinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữucơ gây ô nhiễm môi trường không khí. Cáckhí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữucơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân cómùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfurhữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôinồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịtthối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng.Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việcxử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy cũng gópphần đáng kể gây ô nhiễm môi trường khôngkhí. Việc đốt rác sẽ làm phát sinh khói, trobụi và các mùi khó chịu. CTR có thể bao gồmcác hợp chất chứa Clo, Flo, lưu huỳnh và nitơ,khi đốt lên làm phát thải một lượng khôngnhỏ các chất khí độc hại hoặc có tác dụngăn mòn. Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lò đốtrác không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lýkhí thải phát sinh không đảm bảo, khiến choCTR không được tiêu hủy hoàn toàn làm phátsinh các khí CO, oxit nitơ, dioxin và furanbay hơi là các chất rất độc hại đối với sứckhỏe con người. Một số kim loại nặng và hợpchất chứa kim loại (như thủy ngân, chì) cũngcó thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môitrường. Mặc dù, ô nhiễm tro bụi thường làlý do khiếu nại của cộng đồng vì dễ nhậnbiết bằng mắt thường, nhưng tác nhân gâyô nhiễm nguy hiểm hơn nhiều chính là cáchợp chất (như kim loại nặng, dioxin và furan)bám trên bề mặt hạt bụi phát tán vào khôngkhí.100Khung 6.2. Ô nhiễm không khí do mùi hôitại KCN thuỷ sản Thọ QuangTại KCN thuỷ sản Thọ Quang, hiện mớichỉ có 10 doanh nghiệp đầu tư, hoạt động,nhưng đã có đến 7 doanh nghiệp gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng. Ngoài cảngàn mét khối nước thải ô nhiễm đổ trực tiếptừ các nhà máy chế biến ra sông Hàn, gâymùi hôi thối nồng nặc cả vùng trời, việc phơiphóng thuỷ - hải sản, xác tôm cá... khi xaychế biến thức ăn gia súc cũng góp phần gâyô nhiễm nghiêm trọng bầu không khí. Hàngtrăm hộ dân gần KCN thuỷ sản Thọ Quangcũng đã phản ứng dữ dội khi nhà máy chếbiến thức ăn A Zet thải khói trắng cùng mùihôi thối quá mức ra môi trường, ảnh hưởngđến 400 hộ dân khu vực xung quanh.Nguồn: Cổng thông tin Bộ NN&PTNT, 2011Chương 6:Tác động của ô nhiễm môi trườngdo chất thải rắnKhung 6.3. CTR gây ô nhiễm thuỷ vực tạiBình ĐịnhCTR không được thu gom đã góp phầngây ô nhiễm ở khu vực hạ lưu các con sôngvà đầm phá trên địa bàn tỉnh Bình Địnhlà nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn cấp nướcsinh hoạt đô thị. Trong đó, đối với các thuỷvực sông, nồng độ chỉ tiêu hữu cơ BODvượt tiêu chuẩn từ 1,4 - 3,4 lần; đối với cácđầm, hồ ngoài chỉ tiêu hữu cơ vượt từ 2- 4lần còn có các chỉ tiêu kim loại cũng vượtchuẩn cho phép.Nguồn: Sở TN&MT Bình Định, 20116.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do chấtthải rắnCTR không được thu gom, thải vào kênhrạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trườngnước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông,giảm diện tích tiếp xúc của nước với khôngkhí dẫn tới giảm DO trong nước. Chất thảirắn hữu cơ phân hủy trong nước gây mùi hôithối, gây phú dưỡng nguồn nước làm chothủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suythoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễmkhác biến đổi màu của nước thành màu đen,có mùi khó chịu.Thông thường các bãi chôn lấp chất thảiđúng kỹ thuật có hệ thống đường ống, kênhrạch thu gom nước thải và các bể chứa nướcrác để xử lý trước khi thải ra môi trường. Tuynhiên, phần lớn các bãi chôn lấp hiện nayđều không được xây dựng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Tác động của ô nhiễm môi trường do chất thải rắnChương 6:Tác động của ô nhiễm môi trườngdo chất thải rắnChương 6:TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGDO CHẤT THẢI RẮNViệc quản lý CTR không hợp lý, xử lý CTRkhông hợp kỹ thuật vệ sinh là những nguyênnhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trườngvà ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Trongchương này sẽ đề cập đến các tác động củachất thải rắn đến môi trường đất, nước, khôngkhí, sức khỏe con người và sự phát triển kinhtế, xã hội.6.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮNĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNGKhung 6.1. Tác động tiềm tàng của cácchất khí phát sinh từ bãi rác- Gây cháy nổ do sự tích tụ của các chấtkhí trong khu vực kín.- Gây thiệt hại mùa màng và ảnh hưởngđến hệ thực vật do tác động đến lượng oxytrong đất. Một số loại khí (như NH3, CO,và các axit hữu cơ bay hơi) tuy phát sinh ítnhưng rất độc hại đối với thực vật và có khảnăng hạn chế sự phát triển của thực vật.- Gây khó chịu do mùi hôi thối từ các bãirác sản sinh ra các khí NH3, H2S, CH3.- Gây tiếng ồn do vận hành các máy épcủa hệ thống thu khí, các xe vận chuyển vànhà máy xử lý rác.- Gây hiệu ứng nhà kính do sự phát sinhcủa CH4 và CO2.Tại Việt Nam, hoạt động phân loại CTRtại nguồn chưa được phát triển rộng rãi, điềukiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuậtcòn hạn chế, phần lớn phương tiện thu gomCTR không đạt quy chuẩn kỹ thuật và khôngđảm bảo vệ sinh môi trường. Các điểm tậpkết CTR (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chưađược đầu tư xây dựng đúng mức, gây mất vệsinh. Tại nhiều khu vực, hệ thống vận chuyểnchưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàngngày, gây tình trạng tồn đọng CTR trong khudân cư. Nhìn chung, tất cả các giai đoạnquản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyểnđến khâu xử lý (chôn lấp, đốt) đều gây ônhiễm môi trường.6.1.1. Ô nhiễm môi trường không khí dochất thải rắnCTR, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thànhphần hữu cơ chiếm chủ yếu. Dưới tác độngcủa nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTRhữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra các chấtkhí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khíkhác). Trong đó, CH4 và CO2 chủ yếu phátsinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3 - 19%),đặc biệt tại các bãi rác lộ thiên và các khuchôn lấp.Khối lượng khí phát sinh từ các bãi rácchịu ảnh hưởng đáng kể của nhiệt độ khôngkhí và thay đổi theo mùa. Lượng khí phát thải99Báo cáo môi trường quốc gia 2011:Chất thải rắntăng khi nhiệt độ tăng, lượng khí phát thảitrong mùa hè cao hơn mùa đông. Đối với cácbãi chôn lấp, ước tính 30% các chất khí phátsinh trong quá trình phân hủy rác có thể thoátlên trên mặt đất mà không cần một sự tácđộng nào.Khi vận chuyển và lưu giữ CTR sẽ phátsinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữucơ gây ô nhiễm môi trường không khí. Cáckhí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữucơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân cómùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfurhữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôinồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịtthối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng.Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việcxử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủy cũng gópphần đáng kể gây ô nhiễm môi trường khôngkhí. Việc đốt rác sẽ làm phát sinh khói, trobụi và các mùi khó chịu. CTR có thể bao gồmcác hợp chất chứa Clo, Flo, lưu huỳnh và nitơ,khi đốt lên làm phát thải một lượng khôngnhỏ các chất khí độc hại hoặc có tác dụngăn mòn. Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lò đốtrác không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lýkhí thải phát sinh không đảm bảo, khiến choCTR không được tiêu hủy hoàn toàn làm phátsinh các khí CO, oxit nitơ, dioxin và furanbay hơi là các chất rất độc hại đối với sứckhỏe con người. Một số kim loại nặng và hợpchất chứa kim loại (như thủy ngân, chì) cũngcó thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môitrường. Mặc dù, ô nhiễm tro bụi thường làlý do khiếu nại của cộng đồng vì dễ nhậnbiết bằng mắt thường, nhưng tác nhân gâyô nhiễm nguy hiểm hơn nhiều chính là cáchợp chất (như kim loại nặng, dioxin và furan)bám trên bề mặt hạt bụi phát tán vào khôngkhí.100Khung 6.2. Ô nhiễm không khí do mùi hôitại KCN thuỷ sản Thọ QuangTại KCN thuỷ sản Thọ Quang, hiện mớichỉ có 10 doanh nghiệp đầu tư, hoạt động,nhưng đã có đến 7 doanh nghiệp gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng. Ngoài cảngàn mét khối nước thải ô nhiễm đổ trực tiếptừ các nhà máy chế biến ra sông Hàn, gâymùi hôi thối nồng nặc cả vùng trời, việc phơiphóng thuỷ - hải sản, xác tôm cá... khi xaychế biến thức ăn gia súc cũng góp phần gâyô nhiễm nghiêm trọng bầu không khí. Hàngtrăm hộ dân gần KCN thuỷ sản Thọ Quangcũng đã phản ứng dữ dội khi nhà máy chếbiến thức ăn A Zet thải khói trắng cùng mùihôi thối quá mức ra môi trường, ảnh hưởngđến 400 hộ dân khu vực xung quanh.Nguồn: Cổng thông tin Bộ NN&PTNT, 2011Chương 6:Tác động của ô nhiễm môi trườngdo chất thải rắnKhung 6.3. CTR gây ô nhiễm thuỷ vực tạiBình ĐịnhCTR không được thu gom đã góp phầngây ô nhiễm ở khu vực hạ lưu các con sôngvà đầm phá trên địa bàn tỉnh Bình Địnhlà nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn cấp nướcsinh hoạt đô thị. Trong đó, đối với các thuỷvực sông, nồng độ chỉ tiêu hữu cơ BODvượt tiêu chuẩn từ 1,4 - 3,4 lần; đối với cácđầm, hồ ngoài chỉ tiêu hữu cơ vượt từ 2- 4lần còn có các chỉ tiêu kim loại cũng vượtchuẩn cho phép.Nguồn: Sở TN&MT Bình Định, 20116.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do chấtthải rắnCTR không được thu gom, thải vào kênhrạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trườngnước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông,giảm diện tích tiếp xúc của nước với khôngkhí dẫn tới giảm DO trong nước. Chất thảirắn hữu cơ phân hủy trong nước gây mùi hôithối, gây phú dưỡng nguồn nước làm chothủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suythoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễmkhác biến đổi màu của nước thành màu đen,có mùi khó chịu.Thông thường các bãi chôn lấp chất thảiđúng kỹ thuật có hệ thống đường ống, kênhrạch thu gom nước thải và các bể chứa nướcrác để xử lý trước khi thải ra môi trường. Tuynhiên, phần lớn các bãi chôn lấp hiện nayđều không được xây dựng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu về Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Tác động của chất thải rắn Chất thải rắn Xung đột về môi trườngTài liệu có liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 481 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
30 trang 115 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0 -
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
69 trang 53 0 0
-
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 51 0 0