
Chương 6 Tăng trưởng kinh tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VI:TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. Khái niệm và các nguồn lực của TTKT1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian.02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2 2. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKTa. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và T.R. Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3b. Lý thuyết tăng trưởng củatrường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa TTKT và nhu cầu về vốn gọi là MH “Harrod – Domar”.02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4b. Lý thuyết tăng trưởng củatrường phái Keynes Nếu gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng và gt là tốc độ TTKT, ta sẽ có:02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5b. Lý thuyết tăng trưởng củatrường phái Keynes Mô hình Harrod – Domar cho thấy tốc độ TTKT phụ thuộc Tuy vậy, nhược điểm của mô hình Harrod – Domar là02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6 Mối quan hệ giữa đầu tư và TTKTIncom e perperson in 1992(logarithm ic scale) 100,000 Canada Denmark Germany Japan U.S. 10,000 Finland Mexico U.K. Brazil Singapore Israel France Italy Pakistan Egypt Ivory Coast Peru Indonesia 1,000 India Zimbabwe Kenya Uganda Chad Cameroon 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU Investm7 as percentage of output ent (average 1960 –1992)c. Lý thuyết TT của trường pháicổ điển mới Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của MH Harrod – Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã xây dựng MH tăng trưởng cổ điển mới, còn được gọi là MH tăng trưởng Solow – Swan (gọi tắt là MH Solow).02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8c. Lý thuyết TT của trường pháicổ điển mới Theo MH Solow, nếu không có tiến bộ công nghệ thì tích lũy tư bản chỉ dẫn đến TTKT trong ngắn hạn. Do vậy, để có TTKT dài hạn phải có tiến bộ công nghệ kết hợp với đầu tư tư bản theo “chiều sâu”. Kết luận: có thể thấy 4 nguồn lực cơ bản của TTKT là:Tài nguyên thiên nhiên, tích lũy tư bản, vốn nhân lực và công nghệ.02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9 Các nguồn lực của TTKT TTKT NSLĐ02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10II. Mô hình tăng trưởng Solow MH này còn có cách gọi khác là MH tăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong, cuối cùng TTKT sẽ ở trạng thái dừng. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động, mới thay đổi được tốc độ TTKT ở trạng thái dừng.02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11II. Mô hình tăng trưởng Solow Nếu MH Harrod – Domar chỉ xét đến vai trò của vốn vốn SX (thông qua tiết kiệm và đầu tư) đối với TTKT thì MH Solow đã đưa thêm vào phương trình tăng trưởng.02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12II. Mô hình tăng trưởng Solow Những giả định cơ bản của MH: Nền KT có một đầu ra đồng nhất, duy nhất (Y hay GDP) được sản xuất bằng 2 loại đầu vào là tư bản (K) và lao động (L), Nền KT là cạnh tranh và luôn hoạt động ở mức toàn dụng nhân công, do đó có thể phân tích mức tăng trưởng của sản lượng tiềm năng,02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13II. Mô hình tăng trưởng Solow Đồng nhất dân số và LLLĐ. Hàm sản xuất Cobb – Douglas ổn định (tức là công nghệ không thay đổi) và có hiệu suất không đổi theo quy mô Vốn và LĐ tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 141. Vai trò của tích lũy tư bảnVì hàm sản xuất có dạng: Y = AKαL1-αnên ta có thể viết lại như sau: Y = L Đặt02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 151. Vai trò của tích lũy tư bản Hàm: y = Akα = f(k) được gọi là hàm sản lượng trung bình APF (Average Product Function).02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế tài liệu Tăng trưởng kinh tế chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 358 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0