Chương 8: Ngành Giun đốt (Annelida) trình bày các kiến thức đại cương về ngành Giun đốt, hệ thống học Giun đốt giúp bạn đọc hiểu rõ hơn thế nào là giun đốt, cấu tạo, cơ chế sinh sản, phát triển,... Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Ngành Giun đốt (Annelida) 158Chương 8 Ngành Giun đốt (Annelida)I. Đại cương về ngành Giun đốt Các động vật thuộc ngành Giun đốt có mức độ tổ chức cao hơn hẳncác động vật trước đó. Lần đầu tiên xuất hiện xoang cơ thể chính thức, còngọi là thể xoang (coelum), xuất hiện cơ thể có phân đốt, các hệ cơ quanmới như tuần hoàn kín, hô hấp bằng mang, cơ quan vận chuyển là chânbên cùng hệ cơ phát triển. Thể xoang của giun đốt được hình thành từ láphôi giữa và tham gia vào nhiều chức năng khác nhau như: chuyển vận,nâng đỡ, tham gia vào sự bài tiết, sinh dục… (hình 8.1). ngoại bì ống tiêu hoá nội bì nhu mô ngoại bì ống tiêu hoá nội bì xoang nguyên sinh ngoại bì ống tiêu hoá nội bì Thể xoang màng treo ruột Hình 8.1 Các kiểu hình thành xoang cơ thể ở động vật có đối xứng Hai bên (theo Hickman) Chú ý là ở động vật xoang giả có hình thành trung bì nhưng chưa bao kín ruột tạo thành xoang như ở Động vật Có thể xoang (coelum) Sự phân đốt của giun đốt ở các mức độ khác nhau, từ đồng hình đếndị hình, tuy nhiên nhất quán và bao trùm toàn bộ cơ thể cả về hình dạngngoài lẫn cấu tạo trong. Đó là sự sắp xếp lặp lại theo chiều dọc của cơ thể 159của nhiều cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết…tạo cho cơthể của động vật thuộc ngành Giun đốt gồm một chuỗi các đơn vị giốngnhau được gọi là các đốt. Giữa các đốt có vách ngăn. Với cấu trúc này,mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể tự điều chỉnh ở một mức độ nhấtđịnh hoạt động chung của cơ thể. Các đốt tương đối giống nhau thì đượcgọi là phân đốt đồng hình (như ở giun đốt cổ, còn các đốt ở các phần cơthể khác nhau có thể sai khác về cấu tạo và chức năng thì được gọi là phânđốt dị hình. Trứng phân cắt xoắn ốc và xác định (hình 8.2). Để nghiên cứu sựphân cắt xoắn ốc người ta phải đánh dấu các phôi bào bằng một chữ cái,một hệ số và một số mũ. Quy ước đánh dấu như sau: Sau 2 lần phân cắtliên tiếp theo mặt phẳng kinh tuyến, hình thành 4 phôi bào và được đánhdấu là A, B, C và D (quy định B ở phía bụng, D ở phía lưng). Sau lần phâncắt thứ 3 theo mặt phẳng xích đạo, hình thành 8 phôi bào (4 ở cực sinh họclà các phôi bào bé, được ký hiệu là 1a –1d) còn 4 ở cực dinh dưỡng là phôibào lớn, được ký hiệu là 1A - 1D) (hình 8.2A và B). Khi 1A - 1D tiếp tụcphân chia thì cho ra 4 phôi bào bé thứ 2 (2a – 2d) và 4 phôi bào lớn là 2A– 2D (hình 8.2C). Cứ thế tiếp tục cho ra 3a – 3d và 3A – 3D, 4a – 4d và4A – 4D…(hình 8.2D, E và F). Như vậy hệ số 1,2,3,4… đi kèm với cácchữ cái viết thường dùng để chỉ số thứ tự hình vuông phôi bào bé ở cựcsinh học, còn phôi bào lớn thì ký hiệu bằng chữ cái hoa và hệ số chỉ số lầnphân chia. Các phôi bào bé khi phân chia được đánh dấu bằng số mũ (sốmũ 1 là ở cực sinh học và số mũ 2 là ở cực dinh dưỡng). Ví dụ từ 1d hìnhthành 1d1 và 1d2, từ 1d1 hình thành 1d11 và 1d12, từ 1d2 hình thành 1d21 và1d22. Như vậy có một số mũ là thế hệ phôi bào thứ nhất của 1d, còn có 2số mũ là thế hệ thứ 2 của 1d v.v…Với cách đánh dấu này có thể xác địnhđược nguồn gốc và vị trí của các phôi bào. Ví dụ phôi bào 4d thì có thểxác định được đây là phôi bào bé thứ 4, thế hệ đầu tiên ở phía lưng hay làta có phôi bào có ký hiệu 2d121 thì có thể xác định được đây là phôi bào bémặt lưng (do hình thành từ phôi bào D, thuộc hình vuông phôi bào thứ 2(có hệ số 2) của thế hệ thứ 3 (có 3 số mũ). Trong phân cắt xoắn ốc, phôibào ở cực sinh học quay 1 góc 450 xen kẽ theo chiều kim đồng hồ vàngược lại nên chúng nằm xen kẽ giữa các phôi bào cực dinh dưỡng. Trong phân cắt xoắn ốc xác định có nghĩa là các phôi bào phân hoásớm và xác định: Các hình vuông phôi bào bé thứ 1,3 là mầm của lá ngoài,4d là mầm lá phôi giữa, còn các phôi bào thứ 4 khác như 4a, 4b, 4c và cácphôi bào lớn như 4A, 4B, 4C và 4D là mầm của lá phôi trong. Phôi vị cóthể được hình thành theo kiểu lõm vào (embolie) (ít gặp) và chủ yếu làtheo kiểu phủ mặt (epbolie), sau đó biến đổi thành ấu trùng trochophorabơi lội nhờ vành tiêm mao miệng. Ngoài ra còn có vành tiêm mao sau 160miệng, miệng ở giữa bụng, ống tiêu hoá cong, có xoang nguyên sinh, 2nguyên đơn thận, có 2 tế bào sinh lá phôi giữa bắt nguồn từ phôi bào 4d ở2 bên ruột. Nhìn chung ấu trùng trochophora có phần trước miệng, chùmtiêm mao đỉnh và phần sau miệng (hình 8.3). Nghiên cứu quá trình pháttriển của giun đốt để thấy được sự hình thành và phát triển của ấu trùngtrochophora. Hình 8.2 Sự phân cắt xoắn ốc, xác định của giun đốt (theo Hyman) 161Quá trình phát triểnđược nghiên cứu tươngđối đầy đủ ở giun đốtthuộc giốngLopadorhynchus (họPhyllodocidae) sốngtrôi nổi ở biển. trứng nởthành ấu trùngtrochophora điển hình:Có cơ thể đối xứng toảtròn, hệ thần kinh cónão nằm dưới chùm tơđỉnh (cực đối miệng) và Hình 8.3 Phát triển của Giun đốt (theo Dogel)các dây thần kinh bên A. Trochophora; B. Biến thái của Trochophora; 1. hậu môn; 2. Ruột sau; 3. Ruột giữa; 4. Cơ; 5. Vành lôngvới dây thần kinh vòng sau miệng; 6. Vành lông trước miệng; 7. Tấm đỉnh; 8.nối dây thần kinh bên C ...