Danh mục tài liệu

Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT TRONG KINH DOANH

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.91 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI 1. Doanh nghiệp thơng mại và nghĩa vụ thuế GTGT Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng, là lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá. Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá (kinh doanh hàng hóa) vợt ra khỏi biên giới quốc gia thì ngời ta gọi nó là ngoại thơng (kinh doanh quốc tế).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT TRONG KINH DOANH Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT TRONG KINH DOANH Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT TRONG KINH DOANH I. VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI 1. Doanh nghiệp thơng mại và nghĩa vụ thu ế GTGT Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng, là lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá. Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá (kinh doanh hàng hóa) vợt ra khỏi biên giới quốc gia thì ngời ta gọi nó là ngoại thơng (kinh doanh quốc tế). Theo luật thơng mại thì các hành vi thơng mại bao gồm: Mua bán hàng hoá, đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý mua bán hàng hoá, gia công thơng mại, đấu giá hàng hoá, đấu thầu hàng hoá dịch vụ giao nhận hàng hoá, dịch vụ giám định hàng hoá, khuyến mại, quảng cáo thơng mại, trng bày giới thiệu hàng hoá và hội trợ triển lãm thơng mại. Doanh nghiệp thơng mại: là các tổ chức kinh tế đợc hình thành hợp pháp hoạt động trong lĩnh vực lu thông, buôn bán hàng hoá. Đối với doanh nghiệp thơng mại nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung khi đăng ký thành lập và đi vào hoạt động đều phải chịu nghĩa vụ thuế GTGT đối với Nhà nớc. Sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT là sự ra đời, thay đổi hoặc chấm dứt của chủ thể kinh doanh. Thời điểm phát sinh nghĩa vụ này đợc xác định kể từ ngày đối tợng nộp thuế đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Việc đăng ký thuế phải tuân theo những quy trình thủ tục nhất định gọi là quy trình đăng ký thuế.Kết quả của đăng ký thuế la mỗi đối tợng nộp thuế đợc cấp một mã số thuế. Kể từ ngày đợc cấp mã số thuế, cả đối tợng nộp thuế và cơ quan thuế đều phải có trách nhiệm sử dụng mã số thuế. Đối tợng nộp thuế phải sử dụng mã số thuế để thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác có liên quan đến thu ế vì vậy phải ghi mã số thuế trên mọi giấy tờ giao dịch, hợp đồng, hoá đơn…., chứng từ mua bán hàng hoá, dịch vụ, sổ sách kế toán, tờ khai thuế, chứng từ nộp thuế. Nộp thuế GTGT là việc ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ chuyển số thuế đã thu hộ nhà nớc do ngời tiêu dùng trả thông qua cơ chế giá khi mua hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT vào kho bạc nhà nớc. Đây là nghĩa vụ cơ bản của đối tợng nộp thuế. Với cơ chế tự đăng ký, tự kê khai, tự tính và nộp thuế thì việc quyết toán thuế hàng năm của cơ sở kinh doanh với cơ quan thuế là hết sức cần thiết. Nghĩa vụ quyết toán thuế phải đợc quy định một cách chặt chẽ nhằm xác định đầy đủ, chính xác số thuế mà cơ sở kinh doanh thu hộ nhà nớc để chuyển vào ngân sách nhà nớc một cách kịp thời nhằm tránh hiện tợng chiếm giữ số thuế GTGT thu hộ nhà nớc để phục vụ lợi ích riêng cuả mình. 2.Vai trò của thuế GTGT đối với các DNTM. Qua những năm triển khai và thực hiện Luật thuế GTGT đã đem lại một số thành tựu đáng kể. Cụ thể góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lu thông hàng hoá và đẩy mạnh xuất khẩu. Thuế GTGT góp phần khuyến khích xuất khẩu và bảo hộ sản xuất trong nớc, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế. Theo qui định của Luật thuế GTGT hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0% tức là đợc hoàn toàn bộ số thuế GTGT đã nộp ở đầu vào, việc hoàn thuế GTGT đầu vào thực chất là nhà nớc trợ giá cho hàng xuất khẩu nên đã giúp doanh nghiệp tập trung đợc nguồn hàng để xuất khẩu và có điều kiện cạnh tranh với hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Trong năm 1999 số tiền đợc hoàn tăng vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khoảng 2.700 tỷ đồng; năm 2000 là 5.000 tỷ đồng. Vì vậy, trong điều kiện thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, giá xuất khẩu giảm nhng tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta vẫn tăng so với năm 1998 là 23.18%; năm 2000 tăng 21.3%. Ngoài việc đợc hoàn thuế GTGT, các dự án đầu t có giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt trên 30% tổng giá trị hàng hoá còn đợc u đãi hởng thuế suất thuế TNDN 25%; nếu có giá trị hàng hoá xuất khẩu trên 50% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu đợc mi ễn thuế thu nhập bổ sung đã tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. Luật thuế GTGT khuyến khích việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu và xuất khẩu thay vì luật thuế cũ khuyến khích sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu, đặc biệt luật thuế GTGT đã khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh: nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt luật thuế GTGT góp phần đến công tác quản lý của doanh nghiệp tạo điều kiện cho cơ quan Nhà nớc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tăng cờng công tác hạch toán, kế toán và thúc đẩy việc mua bán hoá đơn GTGT ở các doanh nghiệp. Do yêu cầu của việc kê khai thuế GTGT, khấu trừ thuế GTGT đầu vào, tính đúng thu nhập của doanh nghiệp nên những ngời làm công tác quản lý kinh doanh đã bắt đầu trú trọng đến công tác mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý và sử dụng hoá đơn chứng từ. Thông qua việc chấp hành công tác kế toán, hoá đơn chứng từ của các doanh nghi ệp, qua việc kê khai thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế đã giúp cơ quan chức năng và cơ quan thuế từng bớc nắm đợc tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. II. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT Để góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lu thông hàng hoá, dịch vụ khuyến khích phát triển nền KTQD, động viên 1 phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào ngân sách Nhà nớc. Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật này quy định thuế GTGT Nội dung về thuế GTGT bao gồm: 1. Đối tợng nộp thuế và chịu thu ế GTGT. Điều 1. Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. Điều 2. Đối tợng chịu thuế Hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tợng quy định tại Điều 4 của luật này. Điều 3. Đối tợng nộp thuế Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: