
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.42 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều 1. Chính sách về hải quanNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Chính sách về hải quanNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi về hải quanđối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh lãnh thổViệt Nam. Điều 2. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hoá được xuất khẩu,nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổchức, cá nhân trong nước và nứơc ngoài; về tổ chức và hoạt động của Hải quan. Điều 3. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với: 1. Tổ chức, cá nhân thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải; 2. Cơ quan Hải quan, công chức hải quan; 3. Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý nhà nước về hảiquan. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hàng hóa bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, hành lý,ngoại hối, tiền Việt Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiệnvận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm,bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địabàn hoạt động hải quan. 2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh bao gồm tất cả động sản có mãsố và tên gọi theo quy định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặclưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan. 3. Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh là vật dụng cần thiết cho nhu cầusinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm hành lýmang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi. 4. Phương tiện vận tải bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt,đường hàng không, đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 5. Vật dụng trên phương tiện vận tải bao gồm tài sản sử dụng trên phương tiệnvận tải; nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ hoạt động của phương tiện vận tải; lươngthực, thực phẩm và các đồ dùng khác trực tiếp phục vụ sinh hoạt của người làm việcvà hành khách trên phương tiện vận tải. 6. Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hảiquan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vậntải. 7. Người khai hải quan bao gồm chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải hoặcngười được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải uỷ quyền. 8. Kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan vàkiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện. 9. Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan Hải quan áp dụng đểđảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa, phương tiện vận tải đang thuộc đối tượngquản lý hải quan. 19. Kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện phápnghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận chuyểntrái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan. 11. Thông quan là việc cơ quan hải quan quyết định hàng hóa được xuất khẩu,nhập khẩu, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh. 12. Kho bảo thuế là kho của chủ hàng dùng để chứa hàng hóa nhập khẩu đãđược thông quan nhưng chưa nộp thuế. 13. Kho ngoại quan là kho lưu giữ hàng hóa sau đây: a) Hàng hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; b) Hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất ra nước ngoài hoặc nhậpkhẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật. 14. Quá cảnh là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải từ một nước quacửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến một nước khác hoặc trở về nước đó. 15. Tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cánhân, gia đình, tổ chức được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở ViệtNam hoặc nước ngoài. 16. Chuyển tải là việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải nhập cảnh sangphương tiện vận tải xuất cảnh để xuất khẩu hoặc từ phương tiện vận tải nhập cảnhxuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu, sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác đểxuất khẩu. 17. Chuyển cửa khẩu là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải đang chịusự kiểm tra, giám sát hải quan từ cửa khẩu này tới cửa khẩu khác; từ một cửa khẩutới một địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu hoặc ngược lại; từ địa điểmlàm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu này đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoàicửa khẩu khác. Điều 5. Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan. 1. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quyđịnh của điều ước quốc tế đó. 2. Đối với những trường hợp mà Luật này, các văn bản pháp luật khác của ViệtNam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hết hoặc tham giachưa có quy định thì có thể áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan, nếuviệc áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế đó không trái với những nguyên tắc cơbản của pháp luật Việt Nam. Điều 6. Địa bàn hoạt động hải quan Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, gađường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng khôngdân dụng quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất,kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địađiểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thựchiện quyền chủ quyền của Việt Nam, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sauthông quan và các địa bàn hoạt động hải quan khác theo quy định của pháp luật. Trong địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra,giám sát, kiểm soát đối vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Chính sách về hải quanNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi về hải quanđối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh lãnh thổViệt Nam. Điều 2. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hoá được xuất khẩu,nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổchức, cá nhân trong nước và nứơc ngoài; về tổ chức và hoạt động của Hải quan. Điều 3. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với: 1. Tổ chức, cá nhân thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải; 2. Cơ quan Hải quan, công chức hải quan; 3. Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý nhà nước về hảiquan. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hàng hóa bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, hành lý,ngoại hối, tiền Việt Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiệnvận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm,bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địabàn hoạt động hải quan. 2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh bao gồm tất cả động sản có mãsố và tên gọi theo quy định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặclưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan. 3. Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh là vật dụng cần thiết cho nhu cầusinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm hành lýmang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi. 4. Phương tiện vận tải bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt,đường hàng không, đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 5. Vật dụng trên phương tiện vận tải bao gồm tài sản sử dụng trên phương tiệnvận tải; nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ hoạt động của phương tiện vận tải; lươngthực, thực phẩm và các đồ dùng khác trực tiếp phục vụ sinh hoạt của người làm việcvà hành khách trên phương tiện vận tải. 6. Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hảiquan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vậntải. 7. Người khai hải quan bao gồm chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải hoặcngười được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải uỷ quyền. 8. Kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan vàkiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện. 9. Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan Hải quan áp dụng đểđảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa, phương tiện vận tải đang thuộc đối tượngquản lý hải quan. 19. Kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện phápnghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận chuyểntrái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan. 11. Thông quan là việc cơ quan hải quan quyết định hàng hóa được xuất khẩu,nhập khẩu, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh. 12. Kho bảo thuế là kho của chủ hàng dùng để chứa hàng hóa nhập khẩu đãđược thông quan nhưng chưa nộp thuế. 13. Kho ngoại quan là kho lưu giữ hàng hóa sau đây: a) Hàng hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; b) Hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất ra nước ngoài hoặc nhậpkhẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật. 14. Quá cảnh là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải từ một nước quacửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến một nước khác hoặc trở về nước đó. 15. Tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cánhân, gia đình, tổ chức được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở ViệtNam hoặc nước ngoài. 16. Chuyển tải là việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải nhập cảnh sangphương tiện vận tải xuất cảnh để xuất khẩu hoặc từ phương tiện vận tải nhập cảnhxuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu, sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác đểxuất khẩu. 17. Chuyển cửa khẩu là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải đang chịusự kiểm tra, giám sát hải quan từ cửa khẩu này tới cửa khẩu khác; từ một cửa khẩutới một địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu hoặc ngược lại; từ địa điểmlàm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu này đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoàicửa khẩu khác. Điều 5. Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan. 1. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quyđịnh của điều ước quốc tế đó. 2. Đối với những trường hợp mà Luật này, các văn bản pháp luật khác của ViệtNam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hết hoặc tham giachưa có quy định thì có thể áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan, nếuviệc áp dụng tập quán và thông lệ quốc tế đó không trái với những nguyên tắc cơbản của pháp luật Việt Nam. Điều 6. Địa bàn hoạt động hải quan Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, gađường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng khôngdân dụng quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất,kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địađiểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thựchiện quyền chủ quyền của Việt Nam, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sauthông quan và các địa bàn hoạt động hải quan khác theo quy định của pháp luật. Trong địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra,giám sát, kiểm soát đối vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
45 trang 510 3 0
-
99 trang 435 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 360 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
167 trang 338 3 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 330 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
109 trang 298 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
87 trang 267 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0