CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Số trang: 49
Loại file: doc
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính.- Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ động đượcnối vào máy xử lý trung tâm.- Trong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành mạng, đồng thời tạithời điểm này xuất hiện khái niệm mạng truyền thông” (Communication network)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH MỤC LỤC 9.1 Địa chỉ vật lí, địa chỉ tầng mạng ............................................................................................................................13 9.2 Địa chỉ IP.................................................................................................................................................................14 9.3 Mặt nạ mạng con (subnet mask)............................................................................................................................. 16CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính. - Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ động đượcnối vào máy xử lý trung tâm. - Trong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành mạng, đồng thời tạithời điểm này xuất hiện khái niệm mạng truyền thông” (Communication network). - Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được thực hiện rộng rãi nhờ tỷ lệ giáthành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đu rõ rệt. Hiện nay việc làm sao có được một hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an toàn với lợi íchkinh tế cao đang rất được quan tâm. Một vấn đề đặt ra có rất nhiều giải pháp về công nghệ,một giải pháp có rất nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố có nhiều cách lựa chọn. Nhưvậy để đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp thì phải trải qua một quá trình chọn lọcdựa trên những ưu điểm của từng yếu tố, từng chi tiết rất nhỏ. Ðể giải quyết một vấn đề phải dựa trên những yêu cầu đặt ra và dựa trên công nghệ đểgiải quyết. Nhưng công nghệ cao nhất chưa chắc là công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốtnhất là công nghệ phù hợp nhất.2. Lợi ích của hệ thống mạng Chi phí cho hệ thống máy trạm thấp - Tiết kiệm tài nguyên phần cứng - Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn - Chia sẻ tài nguyên do đó giảm chi phí các thiết bị ngoại vi. Các ứng dụng thay vì -trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài đặt trên một máy server và các máy trạm dùng chung ứngdụng đó trên server. Lúc đó ta tiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt, quản trị Tập chung dữ liệu, bảo mật, backup tốt: Đối với các công ty lớn dữ liệu lưu trữ -trên máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng thông tin và không được bảo mật. Nếucác dữ liệu được tập chung về phía server để tiện cho việc bảo mật, backup và quét virus. Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng: bán vé máy bay, tàu.. - 1 Có thể truy cập ở bất kỳ vị trí nào và có khả năng giao tiếp trực tuyến với nhau, -Sử dụng Internet: Email… - Thông tin chính xác và kịp thời. - Khai thác nhanh chóng và an toàn. - Tránh được sự lạc hậu về thiết bị 2. Các khái niệm cơ bản3. Các khái niệm cơ bản và phân loại mạng máy tính3.1. Các khái niệm và thuật ngữ Vấn đề là mạng là gì và tại sao phải dùng mạng? Mạng máy tính được xem như là hai hay nhiều máy tính được nối với nhau và chophép các máy tính dùng chung dữ liệu, thiết bị của nhau (cho phép chia sẻ tài nguyên). Vi ệckết nối được thực hiện thông qua đường truyền vật lý và phải tuân theo các qui t ắc truy ềnthông. Băng thông Băng thông là đại lượng đo lường thông tin chạy từ nơi này sang nơi kháctrong một khoảng thời gian cho trước. Đơn vị đo là: bps, Kbps, Mbps. Đường truyền vật lý được hiểu là các môi trường truyền tín hiệu vật lý (hữu tuy ếnhoặc vô tuyến). Các quy ước truyền thông chính là các cơ sở để máy tính có thể nói chuyện với nhau,để có thể hiểu nhau, đây là một yếu tố rất quan trọng khi nói về công nghệ mạng. Các file dữ liệu (file ảnh , file văn bản,…) và các thiết bị được gọi chung là tàinguyên trên mạng. Tài khoản trong mạng (account) là một mã số tổng hợp từ các thông tin cơ bản đ ểphân biệt, quản lý người khai thác mạng như : Tên người sử dụng, điạ chỉ, tên nhóm,… Máy chủ là máy nắm quyền quản lý trong mạng, điều phối cung cấp và quản lý tàinguyên dùng chung trong mạng cũng như quản lý người dùng khai thác mạng. Thông thườngmáy chủ có cấu hình máy mạnh (tốc độ cao, ổ cứng lớn…) là nơi lưu trữ và quản lý các tàinguyên dùng chung của mạng, Máy trạm là máy tính tham gia kết nối mạng, có thể khai thác các tài nguyên trênmạng theo một quyền hạn nào đó. Máy trạm chiếm số nhiều trong một mạng và không đòihỏi có cấu hình cao. 3.2. Phân loại mạng máy tính Có nhiều quan điểm và cách thức để phân chia một mạng máy tính. Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động của mạng : Theo quan điểm này mạng được phân chia theo khả năng cung cầu tài nguyên giữa các máytính trong mạng và có 2 loại mạng như sau : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH MỤC LỤC 9.1 Địa chỉ vật lí, địa chỉ tầng mạng ............................................................................................................................13 9.2 Địa chỉ IP.................................................................................................................................................................14 9.3 Mặt nạ mạng con (subnet mask)............................................................................................................................. 16CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính. - Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ động đượcnối vào máy xử lý trung tâm. - Trong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành mạng, đồng thời tạithời điểm này xuất hiện khái niệm mạng truyền thông” (Communication network). - Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được thực hiện rộng rãi nhờ tỷ lệ giáthành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đu rõ rệt. Hiện nay việc làm sao có được một hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an toàn với lợi íchkinh tế cao đang rất được quan tâm. Một vấn đề đặt ra có rất nhiều giải pháp về công nghệ,một giải pháp có rất nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố có nhiều cách lựa chọn. Nhưvậy để đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp thì phải trải qua một quá trình chọn lọcdựa trên những ưu điểm của từng yếu tố, từng chi tiết rất nhỏ. Ðể giải quyết một vấn đề phải dựa trên những yêu cầu đặt ra và dựa trên công nghệ đểgiải quyết. Nhưng công nghệ cao nhất chưa chắc là công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốtnhất là công nghệ phù hợp nhất.2. Lợi ích của hệ thống mạng Chi phí cho hệ thống máy trạm thấp - Tiết kiệm tài nguyên phần cứng - Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn - Chia sẻ tài nguyên do đó giảm chi phí các thiết bị ngoại vi. Các ứng dụng thay vì -trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài đặt trên một máy server và các máy trạm dùng chung ứngdụng đó trên server. Lúc đó ta tiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt, quản trị Tập chung dữ liệu, bảo mật, backup tốt: Đối với các công ty lớn dữ liệu lưu trữ -trên máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng thông tin và không được bảo mật. Nếucác dữ liệu được tập chung về phía server để tiện cho việc bảo mật, backup và quét virus. Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng: bán vé máy bay, tàu.. - 1 Có thể truy cập ở bất kỳ vị trí nào và có khả năng giao tiếp trực tuyến với nhau, -Sử dụng Internet: Email… - Thông tin chính xác và kịp thời. - Khai thác nhanh chóng và an toàn. - Tránh được sự lạc hậu về thiết bị 2. Các khái niệm cơ bản3. Các khái niệm cơ bản và phân loại mạng máy tính3.1. Các khái niệm và thuật ngữ Vấn đề là mạng là gì và tại sao phải dùng mạng? Mạng máy tính được xem như là hai hay nhiều máy tính được nối với nhau và chophép các máy tính dùng chung dữ liệu, thiết bị của nhau (cho phép chia sẻ tài nguyên). Vi ệckết nối được thực hiện thông qua đường truyền vật lý và phải tuân theo các qui t ắc truy ềnthông. Băng thông Băng thông là đại lượng đo lường thông tin chạy từ nơi này sang nơi kháctrong một khoảng thời gian cho trước. Đơn vị đo là: bps, Kbps, Mbps. Đường truyền vật lý được hiểu là các môi trường truyền tín hiệu vật lý (hữu tuy ếnhoặc vô tuyến). Các quy ước truyền thông chính là các cơ sở để máy tính có thể nói chuyện với nhau,để có thể hiểu nhau, đây là một yếu tố rất quan trọng khi nói về công nghệ mạng. Các file dữ liệu (file ảnh , file văn bản,…) và các thiết bị được gọi chung là tàinguyên trên mạng. Tài khoản trong mạng (account) là một mã số tổng hợp từ các thông tin cơ bản đ ểphân biệt, quản lý người khai thác mạng như : Tên người sử dụng, điạ chỉ, tên nhóm,… Máy chủ là máy nắm quyền quản lý trong mạng, điều phối cung cấp và quản lý tàinguyên dùng chung trong mạng cũng như quản lý người dùng khai thác mạng. Thông thườngmáy chủ có cấu hình máy mạnh (tốc độ cao, ổ cứng lớn…) là nơi lưu trữ và quản lý các tàinguyên dùng chung của mạng, Máy trạm là máy tính tham gia kết nối mạng, có thể khai thác các tài nguyên trênmạng theo một quyền hạn nào đó. Máy trạm chiếm số nhiều trong một mạng và không đòihỏi có cấu hình cao. 3.2. Phân loại mạng máy tính Có nhiều quan điểm và cách thức để phân chia một mạng máy tính. Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động của mạng : Theo quan điểm này mạng được phân chia theo khả năng cung cầu tài nguyên giữa các máytính trong mạng và có 2 loại mạng như sau : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị mạng cài đặt mạng mạng máy tính tổng quan về mạng máy tính mạng internetTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 297 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 297 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 281 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 278 1 0 -
47 trang 250 4 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 246 0 0 -
80 trang 238 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 226 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 223 0 0 -
122 trang 222 0 0