Chương II LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoại lực và momen ngoại lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp chuyển động thẳng. 1. Sơ đồ tổng quát chuyển động thẳng của ô tô. Các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ Chương II LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ I. Ngoại lực và momen ngoại lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp chuyển độngthẳng. 1. Sơ đồ tổng quát chuyển động thẳng của ô tô. Các giả thiết: Xe có các cầu chủ động, xe kéo moóc và moóc kéo bị động. Sự tác động của moóc kéo lên ô tô thông qua lực cản kéo moóc. Bài toán phẳng; là hình chiếu đứng của xe. Hai bánh xe của một cầu coi như là một bánh xe. Đường có lớp phủ đồng nhất. Biến dạng của đường và lốp được tính đến khi xác định Pf . Pz đi qua tâm trục bánh xe. Sự chuyển dời của lực Pz được tính đến thông qua momen cản lăn M f . Sơ đồ tổng quát. Các loại lực và momen ngoại lực tác dụng lên ô tô khi chuyển động 2. thẳng. Lực cản dốc Pi . a. G = G sin α + G cos α Thành phần song song với mặt đường gây lên lưc cản gọi là lực cản dốc Pi =G sin α . Khi xuống dốc Pi = G sin α là loại lực nào? π B Khi α α = i . Trong đó i là 1, sin α = tgα ( rad), coi cos α 8 Hđộ dốc của đường. Lực cản lăn kí hiệu Pf . b. Lực cản lăn Pf của xe bằng PC = Pi . Như ta đã thấy, lực biển hiện cho sựtổn hao năng lượng do sự biến dạng của lốp và đường. Ở từng bánh xe, hệ số cản lăn f = a là khác nhau. rk Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, ta coi f là hằng số với mọi bánh xe. Pf = f . G1 cos α + f . G2 cos α = f ( G1 + G2 ) cos α = f G cos α Trị số của đặc trưng cho chất lượng đường xá khá nhau, do đó đặc trưng chosức cản của đường. Lực cản tổng cộng của đường P : ψ P = Pf + Pi = f G cos α + G sin α = G ( f + i ) = G ψ . ψ = ( f + i ) là ψhệ số cản tổng cộng của đường. Lực cản moóc kéo Pmk . c. Pmk là lực kéo của ô tô tác dụng lên moóc kéo. Pmk = Pmkx + Pmkz = Pmk cos γ + Pmk sin γ bản chất giống Px và Pz ởxe kéo. Phản lực từ moóc kéo tác dụng lên xe kéo ngược chiều với Pmk gọi là lực cảnmoóc kéo Pmk . Momen cản lăn M f . d. Vì dời về điểm đi qua tâm trục bánh xe trong vùng tiếp xúc của bánh xe_đường nên xuất hiện momen cản lăn M f với tâm trục bánh xe.M f = M f 1 + M f 2 = rd f G1 cos α + rd f . G2 cos α = rd f ( G1 + G2 ) cos α = rd f G cos α Lực cản không khí Pω . e. Lực cản chính diện. Do ma sát giữa không khí _ vỏ ô tô, giữa các lớp không khí với nhau. Do tạo vùng chân không sau xe. Pω = Ckd ρ F v 2 = KFv 2 Trong đó: Ckd _ là hệ số cản khí động. � 2� Ns ρ �4� m �� F_ diện tích cản chính diện ( m 2 ) K_ hệ số cản không khí. Xe du lịch K = 0,15 0,3 Xe buýt, thùng kín K = 0,3 0,5 Xe tải K = 0,5 0,7 f. Lực quán tính Pj . Khi xe chuyển động không ổn định sinh ra lực quán tính ( không ổn định tịnh tiến,không ổn định quay). Là lực cản khi xe tăng tốc. Là lực đẩy khi xe giảm tốc. Pj1 _Do gia tốc khối lượng chuyển động tịnh tiến của ô tô. Pj 2 _Do gia tốc khống lượng vận động quay của động cơ(chủ yếu là bánh đà). Pj 3 _Do gia tốc khối lượng vận động quay của hệ thống truyền lực. G dv Pj1 = mJ = . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ Chương II LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ I. Ngoại lực và momen ngoại lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp chuyển độngthẳng. 1. Sơ đồ tổng quát chuyển động thẳng của ô tô. Các giả thiết: Xe có các cầu chủ động, xe kéo moóc và moóc kéo bị động. Sự tác động của moóc kéo lên ô tô thông qua lực cản kéo moóc. Bài toán phẳng; là hình chiếu đứng của xe. Hai bánh xe của một cầu coi như là một bánh xe. Đường có lớp phủ đồng nhất. Biến dạng của đường và lốp được tính đến khi xác định Pf . Pz đi qua tâm trục bánh xe. Sự chuyển dời của lực Pz được tính đến thông qua momen cản lăn M f . Sơ đồ tổng quát. Các loại lực và momen ngoại lực tác dụng lên ô tô khi chuyển động 2. thẳng. Lực cản dốc Pi . a. G = G sin α + G cos α Thành phần song song với mặt đường gây lên lưc cản gọi là lực cản dốc Pi =G sin α . Khi xuống dốc Pi = G sin α là loại lực nào? π B Khi α α = i . Trong đó i là 1, sin α = tgα ( rad), coi cos α 8 Hđộ dốc của đường. Lực cản lăn kí hiệu Pf . b. Lực cản lăn Pf của xe bằng PC = Pi . Như ta đã thấy, lực biển hiện cho sựtổn hao năng lượng do sự biến dạng của lốp và đường. Ở từng bánh xe, hệ số cản lăn f = a là khác nhau. rk Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, ta coi f là hằng số với mọi bánh xe. Pf = f . G1 cos α + f . G2 cos α = f ( G1 + G2 ) cos α = f G cos α Trị số của đặc trưng cho chất lượng đường xá khá nhau, do đó đặc trưng chosức cản của đường. Lực cản tổng cộng của đường P : ψ P = Pf + Pi = f G cos α + G sin α = G ( f + i ) = G ψ . ψ = ( f + i ) là ψhệ số cản tổng cộng của đường. Lực cản moóc kéo Pmk . c. Pmk là lực kéo của ô tô tác dụng lên moóc kéo. Pmk = Pmkx + Pmkz = Pmk cos γ + Pmk sin γ bản chất giống Px và Pz ởxe kéo. Phản lực từ moóc kéo tác dụng lên xe kéo ngược chiều với Pmk gọi là lực cảnmoóc kéo Pmk . Momen cản lăn M f . d. Vì dời về điểm đi qua tâm trục bánh xe trong vùng tiếp xúc của bánh xe_đường nên xuất hiện momen cản lăn M f với tâm trục bánh xe.M f = M f 1 + M f 2 = rd f G1 cos α + rd f . G2 cos α = rd f ( G1 + G2 ) cos α = rd f G cos α Lực cản không khí Pω . e. Lực cản chính diện. Do ma sát giữa không khí _ vỏ ô tô, giữa các lớp không khí với nhau. Do tạo vùng chân không sau xe. Pω = Ckd ρ F v 2 = KFv 2 Trong đó: Ckd _ là hệ số cản khí động. � 2� Ns ρ �4� m �� F_ diện tích cản chính diện ( m 2 ) K_ hệ số cản không khí. Xe du lịch K = 0,15 0,3 Xe buýt, thùng kín K = 0,3 0,5 Xe tải K = 0,5 0,7 f. Lực quán tính Pj . Khi xe chuyển động không ổn định sinh ra lực quán tính ( không ổn định tịnh tiến,không ổn định quay). Là lực cản khi xe tăng tốc. Là lực đẩy khi xe giảm tốc. Pj1 _Do gia tốc khối lượng chuyển động tịnh tiến của ô tô. Pj 2 _Do gia tốc khống lượng vận động quay của động cơ(chủ yếu là bánh đà). Pj 3 _Do gia tốc khối lượng vận động quay của hệ thống truyền lực. G dv Pj1 = mJ = . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ dẫn tiến kỹ thuật ô tô động cơ ô tô lý thuyết chuyển động Động lực học giáo trình ô tôTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
47 trang 298 0 0
-
149 trang 270 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 249 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 207 0 0 -
277 trang 169 0 0
-
Động lực học ngược cơ cấu hexapod
6 trang 163 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 159 6 0 -
8 trang 155 0 0
-
Các phương pháp gia công biến dạng
67 trang 153 0 0