Chương II: Trao đổi nhiệt bằng đối lưu
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.14 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương ii: trao đổi nhiệt bằng đối lưu, khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Trao đổi nhiệt bằng đối lưu TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHIEÄP TPHCM KHOA COÂNG NGHEÄ HOAÙ HOÏC VAØ MOÂI TRÖÔØNG NG CHƯƠNG IITRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG ĐỐI LƯU 1 NỘI DUNG Đối lưu nhiệt là gì? Điều kiện xảy ra ĐLN? Tính tóan ĐLN 2 ĐỐI LƯU NHIỆT LƯU NHI I. ĐỐI LƯUTrong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta khônggắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệngống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trongmột thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp nàynước đã truyền nhiệt bằng cách nào? 3 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1. Thí nghiệmĐặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựngnước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím. Quan sát hiện tượng xảy ra. 4 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏiC1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống haydi chuyển hổn độn theo mọi phương?Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống.C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớpnước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nógiảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Dođó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới.C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.Nhờ nhiệt kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. 5 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏiSự trao đổi nhiệt do sự tạo thành các dòng môi chất gọi là đối lưunhiệt. Sự đối lưu xảy ra trong chất lỏng và khí. 3.Vận dụngC4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nếnvà hương ta thấy dòng khói hương đi từ trênxuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngănvà đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.Hãy giải thích hiện tượng trên.Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riênggiảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đivà hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đitheo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên. 6 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 3.Vận dụngC5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu vàphần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều.C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đốilưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo racác dòng đối lưu. 7Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự chuyển động của khí quyển 8 Hình ảnh đối lưu nhiệt HÔI RA NÖÔÙC CAÁP OÁNG NÖÔÙC XUOÁNGSự luân chuyển của OÁNG NÖÔÙC LEÂNnước trong nồi hơi ÖÔÙC XUOÁN G OÁN G N 9 PHÂN LOẠI ĐỐI LƯU NHIỆT ĐỐI LƯU NHIỆT TỰ NHIÊN – Trong không gian vô hạn – Trong không gian hưũ hạn ĐỐI LƯU NHIỆT CƯỠNG BỨC – Trong ống – Ngoài ống 10 10• Định luật cấp nhiệt của Newton dQ dF t 11TĐN ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN TRONG NHIÊN KHÔNG GIAN VÔ HẠN KHÔNG 12 12TĐN ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN TRONG NHIÊN KHÔNG GIAN VÔ HẠN KHÔNG 13 13Đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn 14 14Đối lưu cưỡng bức trong ống 15 15TỔNG QUAN VỀ TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU dQ dF t ĐL cấp nhiệt của Newton: Q = .F.(tw – tf) [w] 1. Nguyên nhân gây ra chuyển động Chuyển động đối lưu tự nhiên Chuyển động đối lưu cưỡng bức 2. Chế độ chuyển động của chất lỏng Re 3. Tính chất vật lý c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Trao đổi nhiệt bằng đối lưu TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHIEÄP TPHCM KHOA COÂNG NGHEÄ HOAÙ HOÏC VAØ MOÂI TRÖÔØNG NG CHƯƠNG IITRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG ĐỐI LƯU 1 NỘI DUNG Đối lưu nhiệt là gì? Điều kiện xảy ra ĐLN? Tính tóan ĐLN 2 ĐỐI LƯU NHIỆT LƯU NHI I. ĐỐI LƯUTrong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta khônggắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệngống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trongmột thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp nàynước đã truyền nhiệt bằng cách nào? 3 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1. Thí nghiệmĐặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựngnước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím. Quan sát hiện tượng xảy ra. 4 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏiC1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống haydi chuyển hổn độn theo mọi phương?Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống.C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớpnước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nógiảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Dođó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới.C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.Nhờ nhiệt kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. 5 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏiSự trao đổi nhiệt do sự tạo thành các dòng môi chất gọi là đối lưunhiệt. Sự đối lưu xảy ra trong chất lỏng và khí. 3.Vận dụngC4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nếnvà hương ta thấy dòng khói hương đi từ trênxuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngănvà đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.Hãy giải thích hiện tượng trên.Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riênggiảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đivà hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đitheo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên. 6 ĐỐI LƯU NHIỆT I. ĐỐI LƯU 3.Vận dụngC5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu vàphần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều.C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đốilưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo racác dòng đối lưu. 7Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự chuyển động của khí quyển 8 Hình ảnh đối lưu nhiệt HÔI RA NÖÔÙC CAÁP OÁNG NÖÔÙC XUOÁNGSự luân chuyển của OÁNG NÖÔÙC LEÂNnước trong nồi hơi ÖÔÙC XUOÁN G OÁN G N 9 PHÂN LOẠI ĐỐI LƯU NHIỆT ĐỐI LƯU NHIỆT TỰ NHIÊN – Trong không gian vô hạn – Trong không gian hưũ hạn ĐỐI LƯU NHIỆT CƯỠNG BỨC – Trong ống – Ngoài ống 10 10• Định luật cấp nhiệt của Newton dQ dF t 11TĐN ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN TRONG NHIÊN KHÔNG GIAN VÔ HẠN KHÔNG 12 12TĐN ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN TRONG NHIÊN KHÔNG GIAN VÔ HẠN KHÔNG 13 13Đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn 14 14Đối lưu cưỡng bức trong ống 15 15TỔNG QUAN VỀ TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU dQ dF t ĐL cấp nhiệt của Newton: Q = .F.(tw – tf) [w] 1. Nguyên nhân gây ra chuyển động Chuyển động đối lưu tự nhiên Chuyển động đối lưu cưỡng bức 2. Chế độ chuyển động của chất lỏng Re 3. Tính chất vật lý c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình truyền nhiệt đối lưu nhiệt công nghệ hóa học trao đổi nhiệt thiết bị truyền nhiệtTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 227 0 0 -
Giáo trình Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt: Phần 1
104 trang 181 0 0 -
130 trang 141 0 0
-
Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt - Truyền nhiệt: Phần 1
218 trang 137 0 0 -
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 82 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 54 0 0 -
Mô phỏng tính toán thiết kế thiết bị truyền nhiệt dạng ống xoắn và vỏ bọc bằng phần mềm MATLAB
16 trang 53 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 49 0 0 -
Đồ án quá trình thiết bị cô đặc
57 trang 47 0 0