
Chướng ngại khi trẻ thuận hai tay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan sát trẻ khi chơi để định hướng việc sử dụng tay thuận.Thông thường mọi người đều có thói quen thuận tay phải, người thuận tay trái cũng không phải hiếm. Ngoài số đó, còn có một số người thuận dùng cả hai tay. Nếu con bạn rơi vào trường hợp này, hãy chú ý vì nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thần kinh hoặc gặp chướng ngại ngôn ngữ của bé sẽ cao hơn mức bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chướng ngại khi trẻ thuận hai tay Chướng ngại khi trẻ thuận hai tay Quan sát trẻ khi chơi để định hướng việc sử dụng tay thuận.Thông thường mọi người đều có thói quen thuận tayphải, người thuận tay trái cũng không phải hiếm. Ngoàisố đó, còn có một số người thuận dùng cả hai tay. Nếucon bạn rơi vào trường hợp này, hãy chú ý vì nguy cơmắc các bệnh liên quan đến thần kinh hoặc gặp chướngngại ngôn ngữ của bé sẽ cao hơn mức bình thường.Theo bài báo đăng trên tạp chí “Nhi khoa” của Mỹ, các nhàkhoa học Anh và Phần Lan đã tiến hành điều tra đối với8.000 trẻ em sống khắp châu Âu. Khoảng 1% trẻ trong sốđó thuận cả hai tay, và đối với số này, nguy cơ mắc phảichướng ngại về ngôn ngữ khi giao tiếp ở 8, 9 tuổi và nguycơ mắc bệnh rối loạn tăng động - thiếu chú ý (ADHD-chứng rối loạn thần kinh gây thiếu tập trung) ở độ tuổi 15,16 cao gấp 2 lần những trẻ chỉ thuận 1 tay.Giải thích khoa học được các nhà nghiên cứu đưa ra là,việc mọi người chỉ thuận 1 tay cho thấy một bên bán cầunão chiếm ưu thế, ví dụ người nào thuận tay phải thì báncầu não trái thường chiếm ưu thế. Chính vì vậy, nếu thuậncả hai tay chứng tỏ hai bên bán cầu não không có bên nàochiếm ưu thế, điều này sẽ dẫn đến hệ thống thần kinh vàkhả năng ngôn ngữ có vấn đề.Tiến sỹ Robert Rodriguez thuộc Đại học Tự nhiên Empire,Anh quốc cũng nhấn mạnh, dù không phải bất cứ đứa trẻnào thuận cả hai tay đều gặp phải nguy cơ trên, nhưng dấuhiệu mắc các chứng bệnh trên khi trẻ còn nhỏ cũng khôngmấy rõ rệt, nên cha mẹ và giáo viên nhà trường vẫn cần chúý quan sát trẻ kỹ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chướng ngại khi trẻ thuận hai tay Chướng ngại khi trẻ thuận hai tay Quan sát trẻ khi chơi để định hướng việc sử dụng tay thuận.Thông thường mọi người đều có thói quen thuận tayphải, người thuận tay trái cũng không phải hiếm. Ngoàisố đó, còn có một số người thuận dùng cả hai tay. Nếucon bạn rơi vào trường hợp này, hãy chú ý vì nguy cơmắc các bệnh liên quan đến thần kinh hoặc gặp chướngngại ngôn ngữ của bé sẽ cao hơn mức bình thường.Theo bài báo đăng trên tạp chí “Nhi khoa” của Mỹ, các nhàkhoa học Anh và Phần Lan đã tiến hành điều tra đối với8.000 trẻ em sống khắp châu Âu. Khoảng 1% trẻ trong sốđó thuận cả hai tay, và đối với số này, nguy cơ mắc phảichướng ngại về ngôn ngữ khi giao tiếp ở 8, 9 tuổi và nguycơ mắc bệnh rối loạn tăng động - thiếu chú ý (ADHD-chứng rối loạn thần kinh gây thiếu tập trung) ở độ tuổi 15,16 cao gấp 2 lần những trẻ chỉ thuận 1 tay.Giải thích khoa học được các nhà nghiên cứu đưa ra là,việc mọi người chỉ thuận 1 tay cho thấy một bên bán cầunão chiếm ưu thế, ví dụ người nào thuận tay phải thì báncầu não trái thường chiếm ưu thế. Chính vì vậy, nếu thuậncả hai tay chứng tỏ hai bên bán cầu não không có bên nàochiếm ưu thế, điều này sẽ dẫn đến hệ thống thần kinh vàkhả năng ngôn ngữ có vấn đề.Tiến sỹ Robert Rodriguez thuộc Đại học Tự nhiên Empire,Anh quốc cũng nhấn mạnh, dù không phải bất cứ đứa trẻnào thuận cả hai tay đều gặp phải nguy cơ trên, nhưng dấuhiệu mắc các chứng bệnh trên khi trẻ còn nhỏ cũng khôngmấy rõ rệt, nên cha mẹ và giáo viên nhà trường vẫn cần chúý quan sát trẻ kỹ hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0