
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình ngoại khoá môn HoáTrường THPT HỮU LŨNG Bộ môn: HÓA HỌC 1 2 20 19 3 18 417 516 615 7 14 8 13 9 12 11 10 Kênh nước thải vì sao lại có mùi hôi thối?• Ở kênh nước thải thường có mặt các chất hữu cơ. Trong quá trình phân huỷ, các chất hữu cơ này tạo thành một số khí như H2S, NH3,… nên có mùi hôi thối. Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao?• Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1 Quan sát hiện ượng, cho biế hoa và lá Quan sát hiện ttượng, cho biếtt hoa và lá được ttẩm hoá chấtt gì, dung dịịch đem đun được ẩm hoá chấ gì, dung d ch đem đun là gì? Vì sao? là gì? Vì sao?Hiện tượng: Sau khi đun nóng, hoa ban đầu từ màu trắng chuyển sang màu hồng, lá chuyển sang màu xanh.Giải thích: Giấy hoa ban đầu có tẩm phenolphtalein và lá tẩm dd CuSO4. Trong bình chứa dd NH3. Đun nóng dd, NH3 bay lên tạo môi trường bazơ làm hoa tẩm phenolphtalein hoá hồng, tạo phức với Cu2+ làm lá hoá xanh. CuSO4 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]SO4 (xanh đậm) Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2 Quan sát và giảii thích hiện ttượng. Quan sát và giả thích hiện ượng. Vìì sao con tàu có thể ttự bốc cháy ? V sao con tàu có thể ự bốc cháy ?Hiện tượng: Con tàu tự bốc cháy, nước chuyển sang màu đỏ.Giải thích: Con tàu có bỏ 1 miếng Na. Na phản ứng mãnh liệt với nước kèm theo toả nhiệt mạnh làm cho con tàu bốc cháy. Na + H2O → NaOH + 1/2H2 + Q Trong nước có mặt phenolphtalein nên nước có màu hồng (đỏ). Thí nghiệm 3 Quan sát hiện tượng. Vì sao nước đá có thể cháy được?Hiện tượng: Nước đá cháy, nếu cho thêm nước đá thì lửa cháy mạnh hơn.Giải thích: Trong chén có chứa đất đèn CaC2. Khi cho nước vào, axetilen được tạo thành nên ta đốt cháy. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 + Q C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O + QNếu thêm nước đá vào thì axetilen tạo ra nhiều hơn do đó cháy mạnh hơn. Thí nghiệm 4 Thí nghiệm 4 Quan sát hiên ttượng, các dung dịịch dùng để Quan sát hiên ượng, các dung d ch dùng để viếtt là gì? Vì sao llại gây ra hiện ttượng như viế là gì? Vì sao ại gây ra hiện ượng như thế? thế?Hiện tượng: Xuất hiện chữ màu xanh, đen, vàng sau khi viết bằng các mực không màu.Giải thích:* Màu đen: dung dịch muối Pb2+ + dung dịch muối sunfua vd: Pb(NO3)2 + Na2S → PbS(đen) ↓ + 2NaNO3* Màu vàng: dung dịch Cd2+ + dung dịch muối sunfua vd: Cd(NO3)2 + Na2S → CdS(vàng) ↓ + 2NaNO3 Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc khác nhau ? Trong thuốc của pháo hoa có chứamuối của một số kim loại khi đốtcháy ở nhiệt độ cao cho màu rực rỡ. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 Ví dụ: Muối natri (màu vàng), Ba(lục), K (tím), Li (tía), Sr (đỏ), … Kim cương có thể cháy được không? Vì sao?• Kim cương là một dạng thù hình của cacbon nên có thể cháy được ở nhiệt độ cao, sản phẩm sinh ra là 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CO2 và không để lại tro. Ckim cương + O2 → CO2 Vì sao sau cơn mưa giông không khí lại trở nên trong lành ?Có 2 nguyên nhân:• Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí.• Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 trong không khí thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính diệt khuẩn, gây cho người ta cảm giác sảng khoái, mát mẻ. Hãy giải thích câu ca dao sau: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.• Khi có tiếng “sấm” thì N2 + O2 NO NO + O2 NO2 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 NO2 + H2O HNO3. HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm có tác dụng tốt cho cây trồng. Tại sao trong hầm chứa rau củ có thể làm ngạt thở chết người?• Ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học vô cơ hóa học hữu cơ chuyên đề hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu ôn thi hóa học sổ tay hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 379 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 110 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 79 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 54 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
52 trang 48 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 47 1 0 -
34 trang 45 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 45 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 45 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 43 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 41 0 0