Danh mục tài liệu

Chuyên đề 3: ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 138.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TCDN là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế,là một phạm trùkinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ. Các nội dung cơ bản TCDN: Tài sản, nguồn vốn; doanh thu, chi phí,lợi nhuận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3: ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAMHọ và tên: Lê Công Hải SơnLớp:TNA4Chuyên đề 3: ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TCDN Ở VIỆT NAM1. Một số nền tảng lý thuyết liên quan  Khái niệm TCDNTCDN là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế,là một phạm trùkinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.  Các nội dung cơ bản TCDN: Tài sản, nguồn vốn; doanh thu, chi phí, lợi nhuậnQuyết định về vốn đầu tưĐây thường là quyết định có tính chất dài hạn, liên quan đến các tài sản cốđịnh hay cấu trúc vốn. Quyết định ở đây có thể dựa trên một vài chỉ tiêu cósự liên hệ với nhau. Thông thường, bộ phận quản lý phải tối đa hoá giá trịcủa doanh nghiệp bằng cách đầu tư vào các vào dự án có NPV dương, với tỉlệ chiết khấu hợp lý.Đánh giá các cơ hội đầu tưThông thường, giá trị của một dự án được đánh giá thông qua phương phápchiết khấu dòng tiền. Dự án nào có kết quả tốt nhất_thường được thể hiệnqua NPV thì dự án đó sẽ được lựa chọn. Nhưng để làm được điều này côngty cần xác định được quy mô và thời điểm thu được tiền lãi từ dự án. Dòngtiền tương lai sau đó sẽ được chiết khấu để quy về giá trị hiện tại củanó, so sánh với chi phí bỏ ra để thực hiện, nếu tiền thu về lớn hơn thì dự ánlà khả thi, và công ty có thể tiến hành hoạt động đầu tư.Quyết định đầu tưMuốn ra một quyết định đầu tư yêu cầu cần phải đánh giá kĩ lưỡng và đúngđắn các cơ hội đầu tư, các dự án, hay nói cách khác là phải đi giải một bàitoán có hàm số phức hợp của ba biến là khả năng, quy mô và thời gian thuđược dòng tiền tương lai. Sau khi đã đánh giá cơ hội đầu tư, doanh nghiệpsẽ lựa chọn và đưa ra quyết định đầu tư. Lúc này các nhà quản trị doanhnghiệp sẽ phải tính toán để phân bổ các nguồn lực hữu hạn sao cho có hiệuquả cao nhất.2. Thực trạng quản lý tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam *>Về mặt số lượng: Bảng 1 chỉ ra xu thế phát triển của các loại hình doanh nghiệp được thành lập mới từ 1991-1997. Qui mô trung bình của doanhnghiệp giảm từ 1991 (1073 triệu /doanh nghiệp) đên 1994 (361triệu /doanh nghiệp) và sau đó lại tăng đến 956 triệu /doanhnghiệp năm 2000Bảng 1: Số lượng và vốn đăng kí kinh doanh của doanh nghiệpngoài quốcdoanh giai đoạn 1991-2000Năm 199 199 199 199 199 1996 199 199 199 2000Số lượngDN 110 398 749 717 615 5490 365 302 360 1441Vốn(tỷ đồng) 118 301 345 258 288 2580 178 220 343 1378Vốn trunng 107 757 461 361 468 456 488 729 954 956bình 1 3Doanh Nguồn:Vụ Doanh nghiệp, Bộ kế hoạch và Đầu tư Cơ cấu vốn của các doanh nnghiệp mới thành lập. Theosố liệu bảng6(dưới đây), cônng ty TNHH và doanh nghiệp tưnhân (loại hình chủ yếu của các DN) đang tăng lên mạnh mẽ vềsố lượng và quy mô vốn.Trong số gần 41000 doanh nghiệp đượcthành lập mới từ năm 1991-1997, gần 34000 doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân(24000)và côngtyTNHH(10000), chiếm 83%.Về vốn của các doanh nghiệp thànhlập mới, trong giai đoạn 1991-1997 với tổng số vốn 120.688.874(tr.đ) trong đó doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH (Loại hìnhchủ yếu của DN) chiếm 11.19%tương ứng với số vốn 13.515.874(tr.đ). Bảng 2: Tỷ trọng các DN theo tiêu chí vốn trong các loạihình doanh nghiệp. DNDoanh nghiệp Tổng Số Tỷ trọng số lượng DN trên DN DN tổng sốTổng số 23.708 20.856 87,971. DN trong nước 23.016 20.623 89,611.1. DNNN 5.873 3.869 65,881.2. Hợp tác xã 1.867 1.818 97,371.3. DN tư nhân 10.916 10.868 99,561.4. Công ty cổ phần 118 50 42,371.5. Công ty TNHH 4.242 4.018 94,722. DN có vốn đầu tư nước 692 233 33,67ngoài 100% vốn nước ngoài2.1. DN 150 45 30,02.2. DN liên doanh 542 188 34,68 Nguồn: Một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1997, Biểu 21, trang 158-159. Xét cả số tương đối lẫn số tuyệt đối thì các DN tập trungnhiều 0nhất ở khu vực ngoài quốc doanh với loại hình doanhnghiệp tư nhân có 10.868 doanh nghiệp trong tổng số 20.856DN chiếm 52,11%, sau đó là công ty TNHH với 4.018 doanhnghiệp chiếm 19,26%.Theo chỉ tiêu vốn, số lượng doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷđồng là 43.772 doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanhnghiệp (48.133 doanh nghiệp); DN ngoài quốc doanh là 40.100doanh nghiệp, chiếm 94,5% trong tổng số doanh nghiệp ngoàiq ...