Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường - TS Dương Thanh Hà
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 102.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học của TS Dương Thanh Hà giúp sinh viên nắm được các khái niệm về sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học.Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của cuộc sống trái đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tồn tại trong một môi trường sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường - TS Dương Thanh HàChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trườngPhần 1. SINH HỌC BẢO TỒN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC • Khái niệm về đa dạng sinh học Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund)thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên trái đất, là hàng tri ệu loài đ ộngvật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồn gen của chúng và là các h ệ sinh thái ph ức t ạpcùng tồn tại trong môi trường sống”. Như thế, đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở ba mức độ. Đa d ạng sinh h ọcở mức độ loài bao gồm tất cả sinh vật trên trái đất từ vi khuẩn đến các loài động vật, thựcvật và nấm. Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt v ề gen gi ữa các loài,khác biệt về gen giữa các quần thể cách ly nhau về địa lý cũng như khác bi ệt gi ữa các cáthể cùng chung sống trong một quần thể. Đa dạng sinh học cũng bao gồm s ự khác bi ệttrong các quần xã sinh học nơi các loài đang sinh sống, các h ệ sinh thái trong đó các qu ầnxã tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.1. Đa dạng loài.Đa dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái đất. Mỗi loài th ường đ ược xác đ ịnh theo m ộttrong hai cách. Thứ nhất, một loài được xác định là một nhóm các cá thể có những đặc tínhhình thái, sinh lý, sinh hoá đặc trưng khác bi ệt với những nhóm cá th ể khác (đ ịnh nghĩa v ềhình thái của loài). Thứ hai là một loài có thể được phân biệt nh ư là m ột nhóm cá th ể cóthể giao phối giữa chúng với nhau để sinh sản thế hệ con cái h ữu th ụ và không th ể giaophối sinh sản với các cá thể của các nhóm khác (định nghĩa về sinh học của loài).2. Đa dạng di truyền Thể hiện sự sai khác về di truyền giữa các cá thể trong m ột quần thể và gi ữa cácquần thể với nhau. Đa dạng di truyền trong nội bộ loài thường là kết quả của tập tính sinh sản c ủacác cá thể trong quần thể. Một quần thể là một nhóm các cá thể giao phối v ới nhau vàsản sinh ra con cái hữu thụ. Một loài có thể có m ột hay vài qu ần th ể khác nhau. M ột qu ầnthể có thể chỉ gồm một số ít cá thể hay có thể có hàng triệu cá thể. Các cá thể trong một quần thể thường rất khác nhau về m ặt di truyền. S ự đa d ạngvề bộ gen có được do các cá thể có các gen khác nhau, gen là m ột đ ơn v ị di truy ền cùngvới những chromosome được đặc trưng bởi những protein đ ặc bi ệt. Các d ạng khác nhaucủa gen được gọi là allen và những sự khác biệt nảy sinh qua đ ột bi ến, là nh ững s ự thayđổi xảy ra trong DNA, đơn vị cấu thành nhiễm sắc th ể c ủa cá th ể. S ự khác bi ệt c ủa cácallen trong gen có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh lý của các cá thể một cách khácnhau. Tổng số các sắp xếp của gen và allen trong quần thể được coi là qu ỹ gen (genepool), trong khi một tổ hợp nào đấy của gen và allen trong bất kỳ cá th ể nào thì đ ược g ọilà kiểu di truyền (genotype). Kiểu hình (phenotype) của m ột cá thể nói lên các đặc đi ểmvề hình thái, sinh lý, sinh hoá là kết quả c ủa biểu hiện ki ểu gen trong m ột môi tr ườngnhất định.Thực hiện: ThS. Dương Thanh Hà 1Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường Sai khác di truyền cho phép các cá thể thích ứng với những thay đ ổi c ủa môitrường. Nhìn chung, các loài quí hiếm ít có sự đa dạng di truyền h ơn các loài có phân b ốrộng và kết quả là chúng dễ bị tuyệt chủng hơn khi điều kiện môi trường thay đổi3. Đa dạng quần xã và hệ sinh thái Đa dạng về hệ sinh thái là thước đo sự phong phú về sinh cảnh, nơi ở, tổ sinh tháivà các hệ sinh thái ở các cấp độ khác nhau. Sự đa dạng này được phản ảnh quan tr ọngnhất bởi sự đa dạng về sinh cảnh (biotops), các quần xã sinh vật và các quá trình sinh tháitrong sinh quyển. Môi trường vật lý, đặc biệt là vòng tuần hoàn năm của nhiệt đ ộ và l ượng m ưa,ảnh hưởng đến cấu trúc và đặc điểm của quần xã sinh học, quyết định địa đi ểm đó sẽ làrừng, đồng cỏ, sa mạc hay đất ngập n ước. Quần xã sinh vật cũng có th ể bi ến đ ổi tínhchất vật lý của hệ sinh thái. Trong một quần xã sinh học, mỗi loài sử dụng m ột nhóm tài nguyên nh ất đ ịnh, t ạothành tổ sinh thái của loài đó. Tổ sinh thái cho m ột loài th ực vật có th ể bao g ồm lo ại đ ấtmà loài đó sống, lượng ánh sáng mặt trời và độ ẩm mà loài đó c ần, ki ểu h ệ th ống th ụphấn và cơ chế phát tán của hạt,... Tổ sinh thái của m ột loài đ ộng v ật có th ể bao g ồmkiểu nơi sinh sống của loài, biên độ nhiệt độ mà loài đó có th ể s ống đ ược, các lo ại th ựcphẩm và lượng nước mà chúng cần,... Bất cứ thành phần nào c ủa t ổ sinh thái đ ều lànguồn tài nguyên có giới hạn và do đó có ảnh hưởng đến giới hạn kích thước c ủa qu ầnthể • Những giá trị của đa dạng sinh học1. Những giá trị kinh tế trực tiếp 1.1. Giá trị cho tiêu thụ: 1.2. Giá trị sử dụng cho sản xuất: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường - TS Dương Thanh HàChương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trườngPhần 1. SINH HỌC BẢO TỒN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC • Khái niệm về đa dạng sinh học Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund)thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên trái đất, là hàng tri ệu loài đ ộngvật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồn gen của chúng và là các h ệ sinh thái ph ức t ạpcùng tồn tại trong môi trường sống”. Như thế, đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở ba mức độ. Đa d ạng sinh h ọcở mức độ loài bao gồm tất cả sinh vật trên trái đất từ vi khuẩn đến các loài động vật, thựcvật và nấm. Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt v ề gen gi ữa các loài,khác biệt về gen giữa các quần thể cách ly nhau về địa lý cũng như khác bi ệt gi ữa các cáthể cùng chung sống trong một quần thể. Đa dạng sinh học cũng bao gồm s ự khác bi ệttrong các quần xã sinh học nơi các loài đang sinh sống, các h ệ sinh thái trong đó các qu ầnxã tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.1. Đa dạng loài.Đa dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái đất. Mỗi loài th ường đ ược xác đ ịnh theo m ộttrong hai cách. Thứ nhất, một loài được xác định là một nhóm các cá thể có những đặc tínhhình thái, sinh lý, sinh hoá đặc trưng khác bi ệt với những nhóm cá th ể khác (đ ịnh nghĩa v ềhình thái của loài). Thứ hai là một loài có thể được phân biệt nh ư là m ột nhóm cá th ể cóthể giao phối giữa chúng với nhau để sinh sản thế hệ con cái h ữu th ụ và không th ể giaophối sinh sản với các cá thể của các nhóm khác (định nghĩa về sinh học của loài).2. Đa dạng di truyền Thể hiện sự sai khác về di truyền giữa các cá thể trong m ột quần thể và gi ữa cácquần thể với nhau. Đa dạng di truyền trong nội bộ loài thường là kết quả của tập tính sinh sản c ủacác cá thể trong quần thể. Một quần thể là một nhóm các cá thể giao phối v ới nhau vàsản sinh ra con cái hữu thụ. Một loài có thể có m ột hay vài qu ần th ể khác nhau. M ột qu ầnthể có thể chỉ gồm một số ít cá thể hay có thể có hàng triệu cá thể. Các cá thể trong một quần thể thường rất khác nhau về m ặt di truyền. S ự đa d ạngvề bộ gen có được do các cá thể có các gen khác nhau, gen là m ột đ ơn v ị di truy ền cùngvới những chromosome được đặc trưng bởi những protein đ ặc bi ệt. Các d ạng khác nhaucủa gen được gọi là allen và những sự khác biệt nảy sinh qua đ ột bi ến, là nh ững s ự thayđổi xảy ra trong DNA, đơn vị cấu thành nhiễm sắc th ể c ủa cá th ể. S ự khác bi ệt c ủa cácallen trong gen có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh lý của các cá thể một cách khácnhau. Tổng số các sắp xếp của gen và allen trong quần thể được coi là qu ỹ gen (genepool), trong khi một tổ hợp nào đấy của gen và allen trong bất kỳ cá th ể nào thì đ ược g ọilà kiểu di truyền (genotype). Kiểu hình (phenotype) của m ột cá thể nói lên các đặc đi ểmvề hình thái, sinh lý, sinh hoá là kết quả c ủa biểu hiện ki ểu gen trong m ột môi tr ườngnhất định.Thực hiện: ThS. Dương Thanh Hà 1Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa 7Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường Sai khác di truyền cho phép các cá thể thích ứng với những thay đ ổi c ủa môitrường. Nhìn chung, các loài quí hiếm ít có sự đa dạng di truyền h ơn các loài có phân b ốrộng và kết quả là chúng dễ bị tuyệt chủng hơn khi điều kiện môi trường thay đổi3. Đa dạng quần xã và hệ sinh thái Đa dạng về hệ sinh thái là thước đo sự phong phú về sinh cảnh, nơi ở, tổ sinh tháivà các hệ sinh thái ở các cấp độ khác nhau. Sự đa dạng này được phản ảnh quan tr ọngnhất bởi sự đa dạng về sinh cảnh (biotops), các quần xã sinh vật và các quá trình sinh tháitrong sinh quyển. Môi trường vật lý, đặc biệt là vòng tuần hoàn năm của nhiệt đ ộ và l ượng m ưa,ảnh hưởng đến cấu trúc và đặc điểm của quần xã sinh học, quyết định địa đi ểm đó sẽ làrừng, đồng cỏ, sa mạc hay đất ngập n ước. Quần xã sinh vật cũng có th ể bi ến đ ổi tínhchất vật lý của hệ sinh thái. Trong một quần xã sinh học, mỗi loài sử dụng m ột nhóm tài nguyên nh ất đ ịnh, t ạothành tổ sinh thái của loài đó. Tổ sinh thái cho m ột loài th ực vật có th ể bao g ồm lo ại đ ấtmà loài đó sống, lượng ánh sáng mặt trời và độ ẩm mà loài đó c ần, ki ểu h ệ th ống th ụphấn và cơ chế phát tán của hạt,... Tổ sinh thái của m ột loài đ ộng v ật có th ể bao g ồmkiểu nơi sinh sống của loài, biên độ nhiệt độ mà loài đó có th ể s ống đ ược, các lo ại th ựcphẩm và lượng nước mà chúng cần,... Bất cứ thành phần nào c ủa t ổ sinh thái đ ều lànguồn tài nguyên có giới hạn và do đó có ảnh hưởng đến giới hạn kích thước c ủa qu ầnthể • Những giá trị của đa dạng sinh học1. Những giá trị kinh tế trực tiếp 1.1. Giá trị cho tiêu thụ: 1.2. Giá trị sử dụng cho sản xuất: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học bảo tồn Đa dạng sinh học Tài liệu đa dạng sinh học Giá trị đa dạng sinh học Đe dọa sinh học Ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 267 0 0
-
149 trang 261 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 135 0 0 -
69 trang 125 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 116 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 111 1 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0