Chuyên đề Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững: P1
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.33 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán bộ của các Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) của các TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương và tổ chức/hướng dẫn thực hiện các chuyên đề Giáo dục vì sự phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu và tình hình cụ thể của từng địa phương. Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc 4 lĩnh vực của Giáo dục vì sự phát triển bền vững, đó là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường và kinh tế. Mỗi chuyên đề bao gồm 1 - 3 bài. Chuyên đề Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững phần 1 trình bày bài 1 - Nước và cuộc sống của chúng ta. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững: P1 Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề HÃY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÌ CHÚNG TA VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo các chuyên đề Giáo dục vì Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội. Bộ tài liệu được tổ chức biên soạn bởi Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa và phê duyệt bởi Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hà Trần Ái Hoa Nguyễn Thị Hương Lan © Văn phòng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất bản bởi Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ ĐT: 04-37470275/6 Địa chỉ: 4 Trịnh Hoài Đức, Hà Nội Fax: 04-37470274 ĐT: 04-38232562 Email: registry@unesco.org.vn Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất bản số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng. Số lượng: 750 cuốn. In xong và nộp lưu chiểu tháng 10.2009. Lời giới thiệu Trong khuôn khổ của dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” do UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho các Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ). Mục đích của Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán bộ của các Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) của các TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương và tổ chức/hướng dẫn thực hiện các chuyên đề Giáo dục vì sự phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu và tình hình cụ thể của từng địa phương. Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc 4 lĩnh vực của Giáo dục vì sự phát triển bền vững, đó là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường và kinh tế. Mỗi chuyên đề bao gồm 1 - 3 bài. Mỗi bài không chỉ cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm cơ bản, mà còn cung cấp cả thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cải thiện thực trạng cũng như những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và quy định pháp luật có liên quan. Đặc biệt, các chuyên đề còn cung cấp các số liệu, tư liệu, bài báo, câu chuyện/tình huống thực tế ... để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trong quá trình biên soạn học liệu địa phương hoặc sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trong quá trình giảng dạy tại TTHTCĐ. Bộ tài liệu đã được biên soạn theo một quy trình khoa học và đã được thử nghiệm tại 10 tỉnh ở ba miền (Bắc, Trung, Nam). Trong quá trình biên soạn và thử nghiệm, Bộ tài liệu đã nhận được sự góp ý của các chuyên gia từ các Bộ, ban ngành đoàn thể, các nhà khoa học, các cán bộ và giáo viên của các địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính chính xác, tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn của Bộ tài liệu. Mặc dù vậy, Bộ tài liệu vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được đóng góp của các chuyên gia, của cán bộ, GV/HDV và các học viên trong quá trình sử dụng Bộ tài liệu này. Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội đã giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính để biên soạn và in ấn Bộ tài liệu này. Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia của các Bộ, ban, ngành, đoàn thể đã tham gia biên soạn và góp ý cho Bộ tài liệu. Cảm ơn các địa phương đã nhiệt tình tham gia thử nghiệm và đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu này. Hà Nội, tháng 7 năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo Mục lục Bài Một: Nước và cuộc sống của chúng ta 7 I. Một số vấn đề chung về nước 8 II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp phòng, suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước ở Việt Nam 11 Phụ lục 1: Thừa Thiên-Huế người dân nhiều vùng ven biển thiếu nước sạch 19 Phụ lục 2: Bức xúc từ môi trường nông thôn 19 Phụ lục 3: Nước sông đáy, sông nhuệ ô nhiễm nặng, làm nhiều loài Động vật thủy sinh khu vực tỉnh Hà Nam bị chết hàng loạt 21 Phụ lục 4: Nhiều khu công nghiệp hoạt động nhưng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung 22 Phụ lục 5: Thủy triều đỏ tấn công Phan Thiết 24 Bài Hai: Bảo vệ tài nguyên nước 25 I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững: P1 Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề HÃY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÌ CHÚNG TA VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo các chuyên đề Giáo dục vì Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội. Bộ tài liệu được tổ chức biên soạn bởi Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa và phê duyệt bởi Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hà Trần Ái Hoa Nguyễn Thị Hương Lan © Văn phòng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất bản bởi Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ ĐT: 04-37470275/6 Địa chỉ: 4 Trịnh Hoài Đức, Hà Nội Fax: 04-37470274 ĐT: 04-38232562 Email: registry@unesco.org.vn Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất bản số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng. Số lượng: 750 cuốn. In xong và nộp lưu chiểu tháng 10.2009. Lời giới thiệu Trong khuôn khổ của dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” do UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho các Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ). Mục đích của Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán bộ của các Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) của các TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương và tổ chức/hướng dẫn thực hiện các chuyên đề Giáo dục vì sự phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu và tình hình cụ thể của từng địa phương. Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc 4 lĩnh vực của Giáo dục vì sự phát triển bền vững, đó là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường và kinh tế. Mỗi chuyên đề bao gồm 1 - 3 bài. Mỗi bài không chỉ cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm cơ bản, mà còn cung cấp cả thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cải thiện thực trạng cũng như những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và quy định pháp luật có liên quan. Đặc biệt, các chuyên đề còn cung cấp các số liệu, tư liệu, bài báo, câu chuyện/tình huống thực tế ... để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trong quá trình biên soạn học liệu địa phương hoặc sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trong quá trình giảng dạy tại TTHTCĐ. Bộ tài liệu đã được biên soạn theo một quy trình khoa học và đã được thử nghiệm tại 10 tỉnh ở ba miền (Bắc, Trung, Nam). Trong quá trình biên soạn và thử nghiệm, Bộ tài liệu đã nhận được sự góp ý của các chuyên gia từ các Bộ, ban ngành đoàn thể, các nhà khoa học, các cán bộ và giáo viên của các địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính chính xác, tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn của Bộ tài liệu. Mặc dù vậy, Bộ tài liệu vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được đóng góp của các chuyên gia, của cán bộ, GV/HDV và các học viên trong quá trình sử dụng Bộ tài liệu này. Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội đã giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính để biên soạn và in ấn Bộ tài liệu này. Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia của các Bộ, ban, ngành, đoàn thể đã tham gia biên soạn và góp ý cho Bộ tài liệu. Cảm ơn các địa phương đã nhiệt tình tham gia thử nghiệm và đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu này. Hà Nội, tháng 7 năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo Mục lục Bài Một: Nước và cuộc sống của chúng ta 7 I. Một số vấn đề chung về nước 8 II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp phòng, suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước ở Việt Nam 11 Phụ lục 1: Thừa Thiên-Huế người dân nhiều vùng ven biển thiếu nước sạch 19 Phụ lục 2: Bức xúc từ môi trường nông thôn 19 Phụ lục 3: Nước sông đáy, sông nhuệ ô nhiễm nặng, làm nhiều loài Động vật thủy sinh khu vực tỉnh Hà Nam bị chết hàng loạt 21 Phụ lục 4: Nhiều khu công nghiệp hoạt động nhưng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung 22 Phụ lục 5: Thủy triều đỏ tấn công Phan Thiết 24 Bài Hai: Bảo vệ tài nguyên nước 25 I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề môi trường Phần 1 Nước và cuộc sống của chúng ta Quản lý môi trường Khoa học môi trường Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 740 0 0 -
53 trang 368 0 0
-
10 trang 319 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 297 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 287 9 0 -
30 trang 266 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 214 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 201 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 161 0 0