Chuyên đề 'Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam'
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 538.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.Xu thế này đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng trong những năm cuối của thế kỷ 20và sẽ sôi động hơn, quyết liệt hơn trong những năm đầu của thế kỷ này. Hội nhậpkinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối vớitất cả các nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt là các quốc gia đang và chậm pháttriển. Để có thể tham gia thành công, hiệu quả vào quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý TRƢỜNG …………………. KHOA……………….. ---------- CHUYÊN ĐỀ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam Trang 1Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................31. Lý do chọn đề tài ..........................................................................3CHƢƠNG 1 ......................................................................................5TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ .......................5PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU .......................................................51.1. Các khái niệm ............................................................................5CHƢƠNG 2 ....................................................................................15 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆUCỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....................................15 2.1. Số lượng các doanh nghiệp đầu tư cho xây dựng và phát triểnthương hiệu .....................................................................................15CHƢƠNG 3 ....................................................................................31 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG VÀ........................................................................................................31 PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO DOANH NGHIỆP VIỆTNAM ..............................................................................................313.1. Đối với doanh nghiệp...............................................................313.1.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu .........31PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................37TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................40 Trang 2Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xuthế này đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng trong những năm cuối của thế kỷ 20 và sẽsôi động hơn, quyết liệt hơn trong những năm đầu của thế kỷ này. Hội nhập kinh tếquốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với tất cả cácnền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt là các quốc gia đang và chậm phát triển. Để cóthể tham gia thành công, hiệu quả vào quá trình hội nhập, các quốc gia nói chung vàđặc biệt từng doanh nghiệp nói riêng phải thường xuyên coi trọng việc nâng caonăng lực cạnh tranh của mình ở cả thị trường trong và ngoài nước. Để cạnh tranh cóhiệu quả trên thương trường, ngoài việc các doanh nghiệp cần đổi mới công nghệ,nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và coi trọng công tác tiếp thị xúc tiếnthương mại… thì một yếu tố rất quan trọng là doanh nghiệp phải xây dựng được vàkhông ngừng phát triển thương hiệu của mình. Thương hiệu không những đóng vaitrò đặc định phẩm cấp hàng hoá, định vị doanh nghiệp, là nhân tố để doanh nghiệpkhẳng định vị trí của mình, mà thương hiệu còn là tài sản vô hình vô giá, là niềm tựhào của cả dân tộc, là biểu trưng về tiềm lực và sức mạnh của nền kinh tế quốc gia. Ở Việt Nam, một thời gian khá dài hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, bao cấp, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp Nhà nước rất ít quantâm tới vấn đề thương hiệu, thậm chí nhiều doanh nghiệp không hiểu đúng giá trịcủa thương hiệu. Tóm lại, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu ở Việt Namcòn khá mới mẻ. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến cho quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thới gian qua vẫn còngặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng và đủ những lợi ích củaviệc xây dựng và phát triển thương hiệu mang lại. Từ đó, đưa ra những giải phápthích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng và phát triển thương hiệu.Qua đó, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường khu vựcvà thế giới. Đó là lý do em chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xâydựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu Trang 3Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu ở ViệtNam trong thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý TRƢỜNG …………………. KHOA……………….. ---------- CHUYÊN ĐỀ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam Trang 1Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................31. Lý do chọn đề tài ..........................................................................3CHƢƠNG 1 ......................................................................................5TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ .......................5PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU .......................................................51.1. Các khái niệm ............................................................................5CHƢƠNG 2 ....................................................................................15 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆUCỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....................................15 2.1. Số lượng các doanh nghiệp đầu tư cho xây dựng và phát triểnthương hiệu .....................................................................................15CHƢƠNG 3 ....................................................................................31 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG VÀ........................................................................................................31 PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO DOANH NGHIỆP VIỆTNAM ..............................................................................................313.1. Đối với doanh nghiệp...............................................................313.1.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu .........31PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................37TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................40 Trang 2Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xuthế này đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng trong những năm cuối của thế kỷ 20 và sẽsôi động hơn, quyết liệt hơn trong những năm đầu của thế kỷ này. Hội nhập kinh tếquốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với tất cả cácnền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt là các quốc gia đang và chậm phát triển. Để cóthể tham gia thành công, hiệu quả vào quá trình hội nhập, các quốc gia nói chung vàđặc biệt từng doanh nghiệp nói riêng phải thường xuyên coi trọng việc nâng caonăng lực cạnh tranh của mình ở cả thị trường trong và ngoài nước. Để cạnh tranh cóhiệu quả trên thương trường, ngoài việc các doanh nghiệp cần đổi mới công nghệ,nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và coi trọng công tác tiếp thị xúc tiếnthương mại… thì một yếu tố rất quan trọng là doanh nghiệp phải xây dựng được vàkhông ngừng phát triển thương hiệu của mình. Thương hiệu không những đóng vaitrò đặc định phẩm cấp hàng hoá, định vị doanh nghiệp, là nhân tố để doanh nghiệpkhẳng định vị trí của mình, mà thương hiệu còn là tài sản vô hình vô giá, là niềm tựhào của cả dân tộc, là biểu trưng về tiềm lực và sức mạnh của nền kinh tế quốc gia. Ở Việt Nam, một thời gian khá dài hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, bao cấp, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp Nhà nước rất ít quantâm tới vấn đề thương hiệu, thậm chí nhiều doanh nghiệp không hiểu đúng giá trịcủa thương hiệu. Tóm lại, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu ở Việt Namcòn khá mới mẻ. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến cho quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thới gian qua vẫn còngặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng và đủ những lợi ích củaviệc xây dựng và phát triển thương hiệu mang lại. Từ đó, đưa ra những giải phápthích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng và phát triển thương hiệu.Qua đó, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường khu vựcvà thế giới. Đó là lý do em chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xâydựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu Trang 3Chuyên đề năm thứ 3 GVHD: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Lý 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu ở ViệtNam trong thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế xây dựng thương hiệu đầu tư thương hiệu quản lý nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 357 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 315 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
28 trang 294 2 0
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 292 0 0