![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyên đề: Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 333.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINgày 11/1/2007,Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Từ đó, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội cũng như thách thức. Đặc biệt, đối với hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế lại càng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi xu thế này. Trước bối cảnh đó, cơ quan quản lý nhà nước (cụ thể là NHNN) cũng như hệ thống TCTD Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam Chuyên đề:Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 11/1/2007,Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Từ đó, xu hướng hộinhập và toàn cầu hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến các doanh nghiệp Việt Namđứng trước những cơ hội cũng như thách thức. Đặc biệt, đối với hệ thống các tổchức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế lạicàng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi xu thế này. Trước bối cảnh đó, cơ quan quản lýnhà nước (cụ thể là NHNN) cũng như hệ thống TCTD Việt Nam phải chủ độngnhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập để có thể biến thách thứcthành cơ hội, biến những khó khăn thành lợi thế. Chính vì thế, NHNN phải ban hành các văn bản luật pháp phù hợp và hệthống TCTD phải cố gắng nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh trên trường quốc tếbằng cách tuân thủ theo một số điều ước quốc tế đã được cụ thể hóa bằng các vănbản luật tại Việt Nam. Để từ đó có cơ sở so sánh, đánh giá và xếp hạng giữa cácTCTD Việt Nam với các TCTD của các quốc gia khác trên thế giới. Một trongnhững điều ước quốc tế được hầu hết nhà quản trị ngân hàng trên thế giới đặc biệtquan tâm chính là Hiệp ước quốc tế về an toàn vốn do Ủy ban Basel về giám sátngân hàng ban hành lần đầu vào năm 1988 (với tên gọi Basel I). Sau đó hiệp ướcvốn này được thay thế bằng Basel II và cuối cùng là Basel III. Ở Việt Nam, NHNN và hệ thống TCTD đã áp dụng các hiệp ước vốn này vàochính sách quản lý vĩ mô cũng như quản trị rủi ro của từng TCTD. Tuy nhiên, việcứng dụng các hiệp ước Basel vẫn còn nhiều vướng mắc, nên chỉ mới dừng lại ở việclựa chọn một số tiêu chí đơn giản trong các Hiệp ước Basel để vận dụng và vẫn chưatiếp cận hoàn toàn các điều khoản. Trong tương lai, NHNN phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và các ngân hàngở Việt Nam, đặc biệt là những ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn sẽphải tuân thủ các chuẩn mực Basel để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng,đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu và nắmrõ các quy định trong Basel, cũng nh ư nghiên cứu những khó khăn, vướng mắc, 2nguyên nhân vì sao Việt Nam chưa ứng dụng được các Basel trong từng giai đoạncụ thể để xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước vốn vào Việt Nam một cách hợp lývà có hiệu quả. Đó cũng chính là lý do để em chọn đề tài “Phân tích tình hình ứngdụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam” để nghiên cứu cho chuyên đề của mình.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam giai đoạn 1999-2012. Trên cơ sở đó, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng cácHiệp ước vốn tại Việt Nam và đề ra các giải pháp để việc ứng dụng các Hiệp ướcvốn trong thời gian tới có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam trong giai - đoạn 1999-2012. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng các hiệp ước - vốn tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2012. Đề xuất những giải pháp thực thi, có tính đồng bộ giúp nâng cao hiệu quả - ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong tương lai.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thực trạng ứng dụng các Hiệp ước vốn tại NHNN và hệ thống TCTD tại Việt Nam. 3.2. Phạm vi thời gian Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập được trong giai đoạn từ khi NHNN ban hành văn bản luật đầu tiên tiếp cận các điều khoản của Basel, tức 1999 đến hết năm 2012. 3.3. Đối tượng nghiên cứu 3 Đề tài nghiên cứu về tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài được thực hiện chủ yếu dựa trên nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ NHNN Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Tổng cục thống kê, các báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của các ngân hàng. Ngoài ra, số liệu được thu thập thêm từ các báo, tạp chí chuyên ngành, Internet,... 4.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối để thấy được - tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam giai đoạn 1999-2012. Sử dụng phương pháp thống kê suy luận để đánh giá những thuận lợi và - khó khăn trong việc ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2012. Sử dụng phương pháp tự luận để đưa những giải pháp thực thi, có tính - đồng bồ giúp nâng cao hiệu quả ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong tương lai. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1. Đôi nét về ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) Vào năm 1974, nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngânhàng từ những cuộc khủng hoảng về tiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng, màđáng quan tâm nhất là sự sụp đổ của ngân hàng Herstatt ở Tây Đức, một nhóm cácNgân hàng Trung ương và cơ quan giám sát c ủa 10 nước phát triển (G10) đã thànhlập nên Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Bankingsupervision – BCBS) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ. Hiện nay, các thành viên của Ủyban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàngcủa các 13 nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp,Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Để duy trì và củng cố hoạt động, Ủy banBasel tổ chức nhóm họp 4 lần trong năm và họp thường niê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam Chuyên đề:Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 11/1/2007,Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Từ đó, xu hướng hộinhập và toàn cầu hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến các doanh nghiệp Việt Namđứng trước những cơ hội cũng như thách thức. Đặc biệt, đối với hệ thống các tổchức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế lạicàng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi xu thế này. Trước bối cảnh đó, cơ quan quản lýnhà nước (cụ thể là NHNN) cũng như hệ thống TCTD Việt Nam phải chủ độngnhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập để có thể biến thách thứcthành cơ hội, biến những khó khăn thành lợi thế. Chính vì thế, NHNN phải ban hành các văn bản luật pháp phù hợp và hệthống TCTD phải cố gắng nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh trên trường quốc tếbằng cách tuân thủ theo một số điều ước quốc tế đã được cụ thể hóa bằng các vănbản luật tại Việt Nam. Để từ đó có cơ sở so sánh, đánh giá và xếp hạng giữa cácTCTD Việt Nam với các TCTD của các quốc gia khác trên thế giới. Một trongnhững điều ước quốc tế được hầu hết nhà quản trị ngân hàng trên thế giới đặc biệtquan tâm chính là Hiệp ước quốc tế về an toàn vốn do Ủy ban Basel về giám sátngân hàng ban hành lần đầu vào năm 1988 (với tên gọi Basel I). Sau đó hiệp ướcvốn này được thay thế bằng Basel II và cuối cùng là Basel III. Ở Việt Nam, NHNN và hệ thống TCTD đã áp dụng các hiệp ước vốn này vàochính sách quản lý vĩ mô cũng như quản trị rủi ro của từng TCTD. Tuy nhiên, việcứng dụng các hiệp ước Basel vẫn còn nhiều vướng mắc, nên chỉ mới dừng lại ở việclựa chọn một số tiêu chí đơn giản trong các Hiệp ước Basel để vận dụng và vẫn chưatiếp cận hoàn toàn các điều khoản. Trong tương lai, NHNN phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và các ngân hàngở Việt Nam, đặc biệt là những ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn sẽphải tuân thủ các chuẩn mực Basel để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng,đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu và nắmrõ các quy định trong Basel, cũng nh ư nghiên cứu những khó khăn, vướng mắc, 2nguyên nhân vì sao Việt Nam chưa ứng dụng được các Basel trong từng giai đoạncụ thể để xây dựng lộ trình ứng dụng Hiệp ước vốn vào Việt Nam một cách hợp lývà có hiệu quả. Đó cũng chính là lý do để em chọn đề tài “Phân tích tình hình ứngdụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam” để nghiên cứu cho chuyên đề của mình.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam giai đoạn 1999-2012. Trên cơ sở đó, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng cácHiệp ước vốn tại Việt Nam và đề ra các giải pháp để việc ứng dụng các Hiệp ướcvốn trong thời gian tới có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam trong giai - đoạn 1999-2012. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng các hiệp ước - vốn tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2012. Đề xuất những giải pháp thực thi, có tính đồng bộ giúp nâng cao hiệu quả - ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong tương lai.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thực trạng ứng dụng các Hiệp ước vốn tại NHNN và hệ thống TCTD tại Việt Nam. 3.2. Phạm vi thời gian Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập được trong giai đoạn từ khi NHNN ban hành văn bản luật đầu tiên tiếp cận các điều khoản của Basel, tức 1999 đến hết năm 2012. 3.3. Đối tượng nghiên cứu 3 Đề tài nghiên cứu về tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài được thực hiện chủ yếu dựa trên nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ NHNN Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Tổng cục thống kê, các báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của các ngân hàng. Ngoài ra, số liệu được thu thập thêm từ các báo, tạp chí chuyên ngành, Internet,... 4.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối để thấy được - tình hình ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam giai đoạn 1999-2012. Sử dụng phương pháp thống kê suy luận để đánh giá những thuận lợi và - khó khăn trong việc ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2012. Sử dụng phương pháp tự luận để đưa những giải pháp thực thi, có tính - đồng bồ giúp nâng cao hiệu quả ứng dụng các hiệp ước vốn tại Việt Nam trong tương lai. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HIỆP ƯỚC VỐN BASEL 1.1. Đôi nét về ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) Vào năm 1974, nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngânhàng từ những cuộc khủng hoảng về tiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng, màđáng quan tâm nhất là sự sụp đổ của ngân hàng Herstatt ở Tây Đức, một nhóm cácNgân hàng Trung ương và cơ quan giám sát c ủa 10 nước phát triển (G10) đã thànhlập nên Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Bankingsupervision – BCBS) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ. Hiện nay, các thành viên của Ủyban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàngcủa các 13 nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp,Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Để duy trì và củng cố hoạt động, Ủy banBasel tổ chức nhóm họp 4 lần trong năm và họp thường niê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạch toán tài chính phân tích tài chính hiệp ước vốn BASEL tài chính ngân hàng vốn ngân hàng nhà nước an ninh tài chínhTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 406 1 0 -
174 trang 370 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 327 0 0 -
102 trang 327 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 191 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 191 0 0 -
13 trang 188 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 163 0 0 -
5 trang 154 1 0