Danh mục tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phú Thái

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 587.92 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề tốt nghiệp "Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phú Thái" có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại, chương 2 thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phú Thái, chương 3 một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phú Thái. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phú Thái LỜI MỞ ĐẦU Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầucủa tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nóiriêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ vàxác định kết quả tiêu thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trongnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnhlệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu làgiao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nướcđịnh sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sảnxuất cái gì ? Bằng cách nào? Cho ai ? đều do Nhà nước quyết định thì công táctiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm,hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nềnkinh tế thị trường , các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trungtâm thì vấn đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chứctốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chiphí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại vàphát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hoá của mình,xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “ lãi giả, lỗthật” thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đãvà đang cho thấy rõ điều đó. Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách làmột công cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phùhợp với tình hình mới. 1 Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tậpở Công ty TNHH Phú Thái được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫnTiến sĩ_Phạm Bích Chi cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòngKế toán công ty , em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài:“Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công tyTNHH Phú Thái”. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàngvà xác địnhkết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Chương II : Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty TNHH Phú Thái. Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái. Do thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sótvà khiếm khuyết . Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáovà các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VAITRÒ CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1.1.Đặc điểm nền kinh tế thị trường Việt Nam. Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế xã hội đã tồntại trong lịch sử. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất cũng đồng thời là người tiêudùng, các quan hệ kinh tế đều mang hình thái hiện vật, bước sang nền kinh tế thị trường,mục đích của sản xuất là trao đổi ( để bán), sản xuất là để thoả mãn nhu cầu ngày càngcao của thị trường. Chính nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đã làm hình thành độnglực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá do xãhội ngày càng phát triển quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng mở rộng cho nên sản phẩmhàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng vàcác địa phương. Dung lượng thị trường và cơ cấu thị trường được mở rộng và hoàn thiện hơn.Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội được tiền tệ hoá. Hàng hoá không chỉ bao gồm nhữngsản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao hàm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, người ta tự do mua và bán, hàng hóa. Trong đóngười mua chọn người bán ,người bán tìm người mua họ gặp nhau ở giá cả thị trường.Giá cả thị trường vừa là sự biểu hiện bằng tiền của giá thị trường và chịu sự tác động củaquan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ. Kinh tế thị trường tạo ramôi trường tự do dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích chính đáng cuả người tiêu ...

Tài liệu có liên quan: