Danh mục tài liệu

Chuyên đề Văn hóa marketing quốc tế - TS. Vũ Thế Dũng

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 994.35 KB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Chuyên đề Văn hóa marketing quốc tế nhằm giới thiệu sơ lược về môi trường marketing toàn cầu, một số nét chính về văn hóa, khái niệm văn hóa và tiểu văn hóa, một số nét chính về lý thuyết văn hóa Hofstede, một số nét chính lý thuyết văn hóa Trompenaars, so sánh hai lý thuyết văn hóa Hofstede và Trompenaar, một số nét chính văn hóa Việt Nam, mối liên hệ văn hóa ảnh hưởng lên hành vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Văn hóa marketing quốc tế - TS. Vũ Thế Dũng CHUYÊN ĐỀ VĂN HÓA TS. VŨ THẾ DŨNG NCS. NGUYỄN ĐÌNH TRỌNG ĐIỂM CHÍNH TRÌNH BÀY 1. Giới thiệu sơ lược về môi trường MKT toàn cầu 2. Một số nét chính về văn hóa • Khái niệm văn hóa và tiểu văn hóa • Một số nét chính về lý thuyết văn hóa Hofstede • Một số nét chính lý thuyết văn hóa Trompenaars • So sánh hai lý thuyết văn hóa Hofstede và Trompenaar • Một số nét chính văn hóa Việt Nam • Mối liên hệ văn hóa ảnh hưởng lên hành vi 3. Một số định hướng đề tài cho luận văn thạc sĩ nghiên cứu về văn hóa. I. MÔI TRƯỜNG MKT TOÀN CẦU Economic Environment Financial Environment Global Marketing Environment Political/ legal environment Cultural Environment And Buyer Behavior II. MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ VĂN HÓA 1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ TIỂU VĂN HÓA Theo tổng Khái niệm Khái niệm kết của văn hóa văn hóa Krober và của Hofstede Trompenaar Kluckhohn (1980;1991) (1998) (1952) NHẬN XÉT CHO MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA STT Tác Hướng tiếp cận Điểm nổi bậc giả/Năm 1 Hobbes Thuật ngữ học Văn hóa là sự giáo dục và bồi dưỡng con (1651) người 2 Taylor Nhân loại học Văn hóa là văn minh của con người (1881) 3 Sumner và Tâm lý học Văn hóa là sự thích nghi với môi trường Keller và sự tương tác của con người với môi (1915) trường. 4 Linton và Nhân chủng học Văn hóa là thói quen lặp đi lặp lại nhiều cộng sự lần. (1936) 5 Unesco Theo hướng Quan tâm đến hai khía cạnh văn hóa vật (1978) tổng thể văn hóa chất và văn hóa tinh thần. 6 Sapir Lịch sử học Văn hóa chính là con người, ông nâng (1993) cao vai trò của con người trong văn hóa 7 Trần Ngọc Văn hóa học Quan tâm đến mối liên hệ văn hóa vật Thêm chất và tinh thần hướng đến văn hóa xã (1999) hội hơn 8 Mowen và Văn hóa trong Văn hóa cá nhân và văn hóa quốc gia và Minor hành vi tiêu sự khác biệt văn hóa giữa các xã hội. (2000) dùng 9 Schein Văn hóa tổ chức Quan tâm đến văn hóa nhóm (2004) 10 Schiffman Văn hóa trong Quan tâm đến văn hóa cá nhân và hành và cộng sự hành vi tiêu vi cá nhân của một xã hội. (2010) dùng KHÁI NIỆM VỀ TIỂU VĂN HÓA (subculture) Đặc điểm văn hóa Đặc điểm Đặc điểm người mỹ văn hóa văn hóa lai hóa ở bản sứ người Mỹ Tây Ban Nha, người ở Châu Á Bồ đào nha Mỹ gốc (Leon G. Schiffman, Leslie Lazar Kanuk in collaboration with Joseph Wisenblit. (2010), Consumer behavior, P. 374, 375, tenth edition, Prentice Hall) 2. MỘT SỐ NÉT CHÍNH LÝ THUYẾT HOFSTEDE • Lịch sử ra đời • 5 khía cạnh văn hóa chính của lý thuyết Long tern/ Masculinity Power Collectivism/ Uncertainty Short term /Femininity distance Individualism avoidance orientation 2. MỘT SỐ NÉT CHÍNH LÝ THUYẾT HOFSTEDE Lý thuyết Hofstede thể hiện trong thực tế: • Khoảng cách quyền lực trong gia đình, trường học, nơi làm việc, tổ chức, hệ thống chính trị, trong tôn giáo, hệ tư tưởng, tư tưởng • Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể thể hiện trong: Gia đình, tính cách cá nhân con người và hành vi con người, ngôn ngữ, trường học, tình huống làm việc, việc áp dụng phương pháp quản lý, hành vi người tiêu dùng, vấn đề sức khỏe và khuyết tật, hệ thống chính trị, tôn giáo và lý tưởng (Hofstede, 2000). 2. MỘT SỐ NÉT CHÍNH LÝ THUYẾT HOFSTEDE • Nam quyền hay nữ quyền thể hiện trong gia đình, trường học, giới tính, hành vi người tiêu dùng, nơi làm việc, hệ thống chính trị, thói quen, phong tục, hành vi giới tính và trong tôn giáo (Hofstede, 2000). • Sự né tránh rủi ro thể hiện ở trong các tổ chức, trường học, hệ thống giáo dục, tình huống làm việc, động cơ thúc đẩy, hành vi tiêu dùng của con người, hệ thống chính trị, pháp luật, trong chủ nghĩa dân tộc và tính hướng nội, tôn giáo, và trong lý thuyết trò chơi (Hofstede, 2000). 2. MỘT SỐ NÉT CHÍNH LÝ THUYẾT HOFSTEDE • Định hướng dài hạn và định hướng ngắn hạn thể hiện trong gia đình, mối quan hệ xã hội, trong công việc, trong suy nghĩ, chuẩn mực xã hội (Hofstede, 2000). 3. MỘT SỐ NÉT CHÍNH LÝ THUYẾT TROMPENAARS • Đặc điểm chính: Tập trung trên văn hóa tổ chức • Các khía cạnh văn hóa chính trong lý thuyết Mối quan hệ con người với con người: Chủ nghĩa phổ biến/ Chủ Thái độ Thái độ đối với nghĩa đặc thù; Chủ nghĩa cá nhân/ đối với môi Chủ nghĩa cộng đồng; Trung lập và thời gian trường cảm xúc; Đặc thù và phổ biến; sống Quy gán và thành tích. 4. SO SÁNH HAI LÝ THUYẾT VĂN HÓA Mục so Hofstede Trompenaars sánh Định Văn hóa là các chương Văn hóa là cách một nhóm nghĩa trình tập hợp trong tiềm người giải quyết các vấn đề và thức con người để phân nhất trí trong tình huống khó ...