Chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.40 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết điểm lại và cung cấp cái nhìn tổng quan về chuyển đổi số đối với việc dạy và học, nghiên cứu, và phát triển các ứng dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ. Đồng thời cũng đề xuất định hướng việc ứng dụng các thành tựu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số vào việc dạy và học ngoại ngữ tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ThS Võ Đình PhướcAbstractThis paper will provide an overview of the digital transformation in language teaching andlearning as well as in other fields of language study. Also, it proposes some measures for theapplication of digital transformation to the improvement of foreign language teaching andlearning at the University of Economics Ho Chi Minh City (UEH).Giới thiệuThuật ngữ “chuyển đổi kỹ thuật số” (Digital Transformation) hay được gọi rút gọn là Chuyểnđổi số (CĐS) đã xuất hiện từ lâu và đã được sử dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau. Một nămqua, Đại dịch toàn cầu đang buộc các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp, các thành phố vàtoàn bộ các quốc gia phải áp dụng các chính sách giãn cách xã hội. Các cuộc họp được tiếnhành trên các nên tảng trực tuyến như Zoom, Google Meet…, các giao dịch mua bán, cung cấpcác dịch vụ thiết yếu điều được tiến hành trên không gian mạng. Các biện pháp ngăn cách xãhội và kiểm dịch được áp dụng trên khắp thế giới đã tác động đến đại đa số các ngành kinh tế,nhưng ngành giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Toàn bộ cấu trúc của các cơ sở giáo dục phảiđược thiết kế lại để duy trì hoạt động dạy và học. Vô hình trung, chính đại dịch đã đẩy nhanhquá trình CĐS và yêu cầu các tổ chức và thể chế phải thích ứng nhanh chóng.Bài viết này sẽ điểm lại và cung cấp cái nhìn tổng quan về CĐS đối với việc dạy và học, nghiêncứu, và phát triển các ứng dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ. Đồng thời cũng đề xuất định hướngviệc ứng dụng các thành tựu trong cuộc cách mạng CĐS vào việc dạy và học ngoãi ngữ tạiTrường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH).Định nghĩaKhó có được một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chuyển đổi số, bởi vì nội dung chuyển đổi sốrất rộng và đa dạng; quá trình áp dụng chuyển đổi số có sự khác biệt ở từng lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên, để có thể định nghĩa một cách khái quát thì Chuyển đổi số là quá trình chuyển đổicác hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Sự thamgia ngày càng sâu rộng của công nghệ vào mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội đang làm thay đổicăn bản và toàn diện cách chúng ta sống, làm việc, liên hệ với nhau. Theo đó, mọi người tiếpcận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian.Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc cách mạngCông nghiệp 4.0 hiện nay.Hiện nay trên thế giới đã có nhiều quốc gia đi tiên phong trong CĐS như Anh, Úc, Đan Mạch….ở các nội dung như xây dựng chính phủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tếsố (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa)… Trong bốicảnh hội nhập toàn cầu, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) nói riêng cũngkhông thể nằm ngoài xu thế chung của thế giới và phải thực hiện rất khẩn trương nếu khôngmuốn bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại.Dạy và học Ngoại ngữCó thể nói việc dạy và học ngoại ngữ đã đi tiên phong trong lĩnh vực CĐS. Thuật ngữ và kháiniệm Computer-Assisted Language Learning (CALL) xuất hiện từ những năm 70 của thế kỷ 1trước là một khởi đầu mang tính cách mạng trong việc chuyển đổi cách day-học truyền thốngthông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Ngày nay với sự phát triển vượtbậc của Internet, công nghệ, và các thiết bị đầu-cuối thì CALL đã có những bước phát triểnvượt bậc, ví dụ như phát triển môi trường học tập ảo và học từ xa dựa trên Web, trên các ứngdụng, và các thiết bị di động.Triết lý của CALL đặt trọng tâm vào việc lấy sinh viên làm trung tâm (learner centered) chophép người học tự chủ động học tập, học tương tác, cá nhân hóa việc học, học tập mọi lúc moinơi. Trong những năm 1990, những ứng dụng/phần mềm dạy ngoại ngữ đa phương tiện(multimedia) đã số hóa các bài học với văn bản điện tử, hình ảnh, âm thanh sinh động và lưutrữ trên các đĩa CD hoặc DVD. Việc này có thể giúp người học tự học trên các máy tính để bànhay laptop một cách dễ dàng và hiệu quả.Khi mạng lưới Internet phát triển như vũ bão và “đổ bộ” vào tất cả lĩnh vực của đời sống, cáccơ sở giáo dục cũng vận dụng các ưu thế công nghệ của nó cộng với các nguồn tài nguyên điệntử để tổ chức các khóa học E-learning. Hiện nay, ở các nước phát triển, việc học tập bằngphương pháp E-Learning đã trở nên phổ biến, người học có thể chủ động chọn khóa học, thờigian học thích hợp và có thể học ở bất cứ đâu, chỉ cần kết nối với Internet. Ngay tại Việt Nam,nhiều cơ sở giáo dục đã tổ chức các khóa day học ngoại ngữ qua phương thức E-learning. Mộtsố tổ chức còn cung cấp các khóa học E-learning với giảng viên bản xứ và sử dụng công nghệAI để theo dõi sự hứng thú và tiến bộ của người học. Tuy nhiên cũng có rất nhiều nhà giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ThS Võ Đình PhướcAbstractThis paper will provide an overview of the digital transformation in language teaching andlearning as well as in other fields of language study. Also, it proposes some measures for theapplication of digital transformation to the improvement of foreign language teaching andlearning at the University of Economics Ho Chi Minh City (UEH).Giới thiệuThuật ngữ “chuyển đổi kỹ thuật số” (Digital Transformation) hay được gọi rút gọn là Chuyểnđổi số (CĐS) đã xuất hiện từ lâu và đã được sử dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau. Một nămqua, Đại dịch toàn cầu đang buộc các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp, các thành phố vàtoàn bộ các quốc gia phải áp dụng các chính sách giãn cách xã hội. Các cuộc họp được tiếnhành trên các nên tảng trực tuyến như Zoom, Google Meet…, các giao dịch mua bán, cung cấpcác dịch vụ thiết yếu điều được tiến hành trên không gian mạng. Các biện pháp ngăn cách xãhội và kiểm dịch được áp dụng trên khắp thế giới đã tác động đến đại đa số các ngành kinh tế,nhưng ngành giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Toàn bộ cấu trúc của các cơ sở giáo dục phảiđược thiết kế lại để duy trì hoạt động dạy và học. Vô hình trung, chính đại dịch đã đẩy nhanhquá trình CĐS và yêu cầu các tổ chức và thể chế phải thích ứng nhanh chóng.Bài viết này sẽ điểm lại và cung cấp cái nhìn tổng quan về CĐS đối với việc dạy và học, nghiêncứu, và phát triển các ứng dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ. Đồng thời cũng đề xuất định hướngviệc ứng dụng các thành tựu trong cuộc cách mạng CĐS vào việc dạy và học ngoãi ngữ tạiTrường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH).Định nghĩaKhó có được một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chuyển đổi số, bởi vì nội dung chuyển đổi sốrất rộng và đa dạng; quá trình áp dụng chuyển đổi số có sự khác biệt ở từng lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên, để có thể định nghĩa một cách khái quát thì Chuyển đổi số là quá trình chuyển đổicác hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Sự thamgia ngày càng sâu rộng của công nghệ vào mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội đang làm thay đổicăn bản và toàn diện cách chúng ta sống, làm việc, liên hệ với nhau. Theo đó, mọi người tiếpcận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian.Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc cách mạngCông nghiệp 4.0 hiện nay.Hiện nay trên thế giới đã có nhiều quốc gia đi tiên phong trong CĐS như Anh, Úc, Đan Mạch….ở các nội dung như xây dựng chính phủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tếsố (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa)… Trong bốicảnh hội nhập toàn cầu, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) nói riêng cũngkhông thể nằm ngoài xu thế chung của thế giới và phải thực hiện rất khẩn trương nếu khôngmuốn bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại.Dạy và học Ngoại ngữCó thể nói việc dạy và học ngoại ngữ đã đi tiên phong trong lĩnh vực CĐS. Thuật ngữ và kháiniệm Computer-Assisted Language Learning (CALL) xuất hiện từ những năm 70 của thế kỷ 1trước là một khởi đầu mang tính cách mạng trong việc chuyển đổi cách day-học truyền thốngthông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Ngày nay với sự phát triển vượtbậc của Internet, công nghệ, và các thiết bị đầu-cuối thì CALL đã có những bước phát triểnvượt bậc, ví dụ như phát triển môi trường học tập ảo và học từ xa dựa trên Web, trên các ứngdụng, và các thiết bị di động.Triết lý của CALL đặt trọng tâm vào việc lấy sinh viên làm trung tâm (learner centered) chophép người học tự chủ động học tập, học tương tác, cá nhân hóa việc học, học tập mọi lúc moinơi. Trong những năm 1990, những ứng dụng/phần mềm dạy ngoại ngữ đa phương tiện(multimedia) đã số hóa các bài học với văn bản điện tử, hình ảnh, âm thanh sinh động và lưutrữ trên các đĩa CD hoặc DVD. Việc này có thể giúp người học tự học trên các máy tính để bànhay laptop một cách dễ dàng và hiệu quả.Khi mạng lưới Internet phát triển như vũ bão và “đổ bộ” vào tất cả lĩnh vực của đời sống, cáccơ sở giáo dục cũng vận dụng các ưu thế công nghệ của nó cộng với các nguồn tài nguyên điệntử để tổ chức các khóa học E-learning. Hiện nay, ở các nước phát triển, việc học tập bằngphương pháp E-Learning đã trở nên phổ biến, người học có thể chủ động chọn khóa học, thờigian học thích hợp và có thể học ở bất cứ đâu, chỉ cần kết nối với Internet. Ngay tại Việt Nam,nhiều cơ sở giáo dục đã tổ chức các khóa day học ngoại ngữ qua phương thức E-learning. Mộtsố tổ chức còn cung cấp các khóa học E-learning với giảng viên bản xứ và sử dụng công nghệAI để theo dõi sự hứng thú và tiến bộ của người học. Tuy nhiên cũng có rất nhiều nhà giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi kỹ thuật số Giảng dạy ngôn ngữ Nghiên cứu ngôn ngữ Cách mạng chuyển đổi số Chính sách giãn cách xã hội Xây dựng chính phủ sốTài liệu có liên quan:
-
3 trang 94 0 0
-
Sử dụng bài viết mẫu hiệu quả trong dạy kỹ năng viết tiếng Anh cho sinh viên
5 trang 83 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 2
216 trang 38 0 0 -
Một số nét về xây dựng Chính phủ số ở Trung Quốc
14 trang 36 0 0 -
Tích hợp công nghệ trong giảng dạy ngôn ngữ
14 trang 33 0 0 -
Chuyển đổi số quốc gia và những vấn đề chuyển đổi số đối với ngành tài chính
9 trang 30 0 0 -
Xu hướng phát triển ngân hàng Neobank trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam
4 trang 30 0 0 -
Khảo sát cách đặt tiêu đề trên báo mạng điện tử tiếng Việt và tiếng Anh
14 trang 30 0 0 -
Ảnh hưởng của hoạt động phân tích thể loại ngôn bản đối với kỹ năng viết của sinh viên
19 trang 28 0 0