Danh mục tài liệu

[Cơ Khí Học] Trang Bị Động Lực - Trần Văn Luận phần 8

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.38 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các động cơ hãng “MAN” (Tây Đức) γ = 0,97 T/m 3 Các động cơ hãng “BURMEISKTE - VAIN” γ = 0,95 T/m 3 Các động cơ hãng “FIAT” (Italia) γ = 0,94 T/m 3 g e và g e ’- suất tiêu hao nhiên liệu cho động cơ chính và động cơ phụ, kg/m.l.h N e và N e ’
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Khí Học] Trang Bị Động Lực - Trần Văn Luận phần 8 http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 85 Ví dụ: Các động cơ hãng “MAN” (Tây Đức) γ = 0,97 T/m 3 Các động cơ hãng “BURMEISKTE - VAIN” γ = 0,95 T/m 3 Các động cơ hãng “FIAT” (Italia) γ = 0,94 T/m 3 g e và g e ’- suất tiêu hao nhiên liệu cho động cơ chính và động cơ phụ,kg/m.l.h N e và N e ’- công suất của động cơ chính và động cơ phụ (m.l) i và i’ - số lượng động cơ chính và phụ T e và T - thời gian làm việc của máy chính và tổng thời gian làm việc của ∑máy phụ, h 2. DUNG TÍCH BỂ LẮNG VÀ CẤP NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ 1. Đối với động cơ chính, dung tích bể chứa phải bảo đảm đủ cho động cơlàm việc từ 8 giờ (khi sử dụng nhiên liệu nhẹ) hoặc 12 giờ (khi sử dụng nhiên liệunặng). kv (8 ÷ 12) g e N ei.10−3 VLc = m3 (3.4) γ 2. Đối với động cơ phụ, dung tích bể chứa phải đủ cung cấp cho các động cơlàm việc không dưới 4 giờ: k v .4 g e N e i .10 −3 V Lp = m3 (3.5) γ 3. NĂNG SUẤT CỦA BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU Bơm chuyển nhiên liệu thường được đặt giữa bể chứa nk dự trữ và bể cấpnhiên liệu cho động cơ. Do bể chứa nhiên liệu dự trữ đặt thấp (đối với các trạm phátđiện thường là các téc ngầm, còn đối với tàu thủy thường chứa trong các khoangdưới hầm tàu) còn bể cấp đặt trên cao nên bơm chuyển phải có khả năng hút tốt vàphải tạo được cột áp lớn. Để thoả mãn những yêu cầu này, trong thành phần bơmchuyển dùng bơm trục vít. 1. Năng suất của bơm chuyển phải bảo đảm hút hết nhiên liệu trong bể dự trữtừ 2 đến 4 giờ Vdc Qbc = m 3 /h (3.6) (2 ÷ 4) 2. Công suất tiêu thụ của bơm Qbc .H bc N bc = m 3 /h (3.7) 270.η bcTrần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 86Trong đó H bc = (30 ÷ 50) mH O - Cột áp của bơm 2 η bc - hiệu suất của bơm η bc = (0,60 ÷ 0,72)đối với bơm bánh răng η bc = (0,75 ÷ 0,85)đối với bơm trục vít 2.4.4. NĂNG SUẤT CỦA MÁY PHÂN LY Năng suất của máy phân ly được xác định trên cơ sở đảm bảo lọc sạch nhiênliệu từ 8 đến 12 giờ, đủ cấp cho động cơ làm việc trong một ngày một đêm (24 giờ) 24.g e N e i.10 −3 Q pl = m 3 /h (3.8) (8 ÷ 12)γββ = 1khi một máy phân ly hoặc hai máy nối tiếpβ = 2 khi hai máy mắc song songTrần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 873.2. TRANG THIẾT BỊ HỆ THỐNG BÔI TRƠN1.ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ PHÂN LOẠI CÁC DẦU BÔI TRƠN a - Chức năng của hệ thống dầu bôi trơn Trong hệ động lực, hệ thống bôi trơn (HTBT) có các nhiệm vụ: 1. Tiếp nhận và chứa dầu trong bể chứa dầu tuần hoàn 2. Lọc nước và các tạp chất lẫn trong dầu 3. Làm mát dầu để đảm bảo tính chất hoá lý của dầu 4. Bơm dầu đến bề mặt ma sát của động cơ và tuôcbin tăng áp 5. Bơm thay dầu khi dầu đã hết thời hạn sử dụng 6. Đối với những động cơ lớn dầu làm mát đỉnh piston 7. Bôi trơn và làm mát hộp giảm tốc, ổ đỡ và ổ chặn lực dọc trục tàu thuỷ, cấp dầu cho các động cơ điện 8. Cấp dầu cho khớp thuỷ lực 9. Cấp dầu cho các môtơ trợ động trong hệ thống tự động và điều khiển b - Điều kiện làm việc của dầu nhờn 1. Điều kiện nhiệt độ Điều kiện làm việc của dầu trong động cơ rất phức tạp. Ở giai đoạn cháynhiên liệu, nhiệt độ của hỗn hợp cháy trong xylanh đạt đến 2000 0 C, nhiệt độ củađầu pistoong cũng vào khoảng 520 ÷ 550 0 C, còn nhiệt độ của xecmăng 180 ÷200 0 C, trong khi đó thời điểm bắt đầu tạo muội ở các loại dầu thường khoảng180 0 C. 2. Điều kiện áp suất Xécmăng thứ nhất có áp suất trên mặt công tác khoảng 50% áp suất lớn nhấttrong xilanh và bằng 50 ÷ 60 kG/cm 2 . Do áp suất cao nên xécmăng thứ nhất, khipiston ở điểm chết trên, làm việc trong tình trạng gần như ma sát khô (không cómang dầu bôi trơn). 3. Hiện tượng oxi hoá Khi động cơ làm việc, một lượng d ...