Danh mục tài liệu

Có nên bỏ Tết cổ truyền đón năm mới của người Mông không?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.37 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tháng 11 năm 2002, thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh Lào Cai, tôi dẫn Đội Thông tin lưu động đi nghiên cứu và tuyên truyền ở một số xã người Mông huyện Than Uyên. Nội dung tuyên truyền nhằm vận động đồng bào Mông không ăn tết người Mông, tập trung sản xuất, tiết kiệm thời gian và cùng đón Tết Nguyên đán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên bỏ Tết cổ truyền đón năm mới của người Mông không?24 Kỷ Xuân THẾ GIỚI DI SẢN Hợi DIỄN ĐÀN CÓ NÊN BỎ TẾT CỔ TRUYỀN ĐÓN NĂM MỚI CỦA NGƯỜI MÔNG KHÔNG ? TS TRẦN HỮU SƠN* ẢNH: PÁO NGỌC THANH Hát dân ca trong ngày Tết qua ống hát của người Mông xanh * Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam Xuân THẾ GIỚI DI SẢN Hợi Kỷ 25Thi đẩy gậy trong ngày Tết của người Mông lềnh hoa Tháng 11 năm 2002, thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnhLào Cai, tôi dẫn Đội Thông tin lưu động đi nghiên cứu và tuyêntruyền ở một số xã người Mông huyện Than Uyên. Nội dungtuyên truyền nhằm vận động đồng bào Mông không ăn tếtngười Mông, tập trung sản xuất, tiết kiệm thời gian và cùngđón Tết Nguyên đán.K hông khí xuân đã tràn về mà không ăn Tết cổ truyền của chính các bản người Mông; hoa họ? Rồi mới đây nhất, ngày 18-12- đào, hoa mận nở bừng ở 2018, UBND xã Pà Cò (Mai Châu, các khe núi, bờ suối. Nhiều Hòa Bình) có văn bản đề nghị ngườinhà tưng bừng mổ lợn. Cả thôn bản dân không ăn Tết cổ truyền củahồ hởi niềm vui đón năm mới. Khi người Mông mà chuyển sang ăn Tếttôi trình bày mục đích nghiên cứu Nguyên đán. Văn bản trên là kết quảvà tuyên truyền với Trưởng thôn, của Hội nghị chính quyền 4 xã: Lóngông trầm ngâm rồi bỗng cười vang, Luông, Vân Hồ (huyện Vân Hồ, tỉnhnói: “Sao Tết truyền thống của người Sơn La), và Pà Cò, Hang Kia (huyệnKhơme, người Chăm thì có lãnh Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) tổ chức kýđạo đến chúc Tết, còn Tết của người kết ngày 7-12-2018. Văn bản này đãMông lại không nên tổ chức?”. Tôi tạo nên một “làn sóng” trong dư luậncũng cảm thấy lúng túng, khó trả mà phần lớn các ý kiến không đồnglời. Từ đó, vấn đề ăn Tết của người tình với nội dung của văn bản.Mông vẫn hằn sâu trong tâm thức Trước sự việc này, tôi lần tìm lạicủa người nghiên cứu chúng tôi. toàn bộ thực trạng vấn đề ăn Tết củaCâu hỏi cứ day dứt mãi không thôi: vùng đồng bào dân tộc thiểu số đểSao chính quyền một số địa phương tìm câu trả lời.có người Mông sinh sống trong cả Tết cổ truyền là thời điểm đánhmột thời gian dài vẫn muốn người dấu một năm mới bắt đầu theo lịchMông ăn Tết cùng với người Kinh pháp của từng tộc người; dù được tổ Trò chơi ném Pao của người Mông26 Kỷ Xuân THẾ GIỚI DI SẢN Hợi chức vào thời gian nào trong năm thì cũng là để Dẫn ra như vậy để thấy việc tổ chức tết ở “tống cựu nghênh tân”; là dịp nghỉ ngơi, vui chơi vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn chưa thống giải trí, thực hành lễ hội của các tộc người. Tết cổ nhất, nếu như nhiều địa phương công nhận truyền là bản sắc, di sản của mỗi tộc người nên cần ngày tết đón năm mới truyền thống của dân tộc được nghiên cứu, bảo tồn. thiểu số ở địa phương mình và có chính sách cho Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay có học sinh, sinh viên, cán bộ người dân tộc thiểu số bốn hình thức đón Tết theo thời gian cụ thể, theo về việc đón tết, thì cũng có những địa phương lại lịch cổ truyền của họ. tìm mọi cách để đồng bào bỏ tết cổ truyền, đón Hình thức thứ nhất: đồng bào các dân tộc Tết Nguyên đán. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiểu số đón Tết năm mới là Tết Nguyên đán. Đó tình trạng này, theo tôi trước hết là do chúng ta là các dân tộc Mường, Thổ, Chứt, Mảng, Kháng, chưa có chính sách về Tết đối với người dân tộc Xinh Mun, Khơ mú, Ơ Đu; các dân tộc Tày, Thái, thiểu số. Chính quyền ở một số địa phương thì Nùng, Cao Lan – Sán Chỉ (Sán Chay), Giáy, Lào, quan niệm nghỉ tết cổ truyền là “lạc hậu”, lãng Lự, Bố Y, La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo, Dao, Pà phí cả vật chất và thời gian lao động sản xuất; Thẻn, các dân tộc Hoa, Ngái, Sán Dìu, Phù Lá, Hà vì vậy, cần gộp tết cổ truyền của từng dân tộc Nhì ở Lào Cai… Các dân tộc này vẫn giữ gìn được các phong tục cổ truyền nhưng t ...