
Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông mỗi ngày sau khi tắm?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ống tai có cấu tạo hơi dốc ra ngoài và xuống dưới, ngoài ra đoạn gần cửa tai lại có lông tai và 2 tuyến là tuyến lông và tuyến ráy tai để bảo vệ tai.Khi có bụi bặm, vật dơ vào tai tuyến ráy tai sẽ tiết ra dịch để giữ chúng ở phía ngoài tai không cho vào sâu. Sau đó, các lông tai sẽ từ từ đẩy chúng ra ngoài cửa tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông mỗi ngày sau khi tắm? Có nên lau tai cho bébằng tăm bông mỗi ngày sau khi tắm?Ống tai có cấu tạo hơi dốc ra ngoài và xuống dưới, ngoàira đoạn gần cửa tai lại có lông tai và 2 tuyến là tuyến lôngvà tuyến ráy tai để bảo vệ tai.Khi có bụi bặm, vật dơ vào tai tuyến ráy tai sẽ tiết ra dịch đểgiữ chúng ở phía ngoài tai không cho vào sâu. Sau đó, cáclông tai sẽ từ từ đẩy chúng ra ngoài cửa tai. Vì vậy, thực chấtkhông cần phải lấy ráy tai, mà ráy tai sẽ tự động bị cơ thể đẩyra ngoài.Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ráy tai chỉ bị đẩy đếngần cửa tai mà không ra tiếp ngoài cửa tai được, lâu dần sẽđóng cục trong tai, nếu không lấy ra bé sẽ khó chịu và nghekém. Trường hợp dễ lấy có thể dùng móc tai khều ra. Nhắmkhó lấy thì không nên cố mà phải nhỏ nước muối sinh lý hayglycerinborate vài ngày cho ráy tai mềm ra tự chảy ra ngoàihay nếu phải lấy cũng dễ hơn đỡ gây đau cho bé. Trường hợpráy tai nằm trong sâu không nên cố lấy mà nên đi bác sĩ taimũi họng để bác sĩ lấy ra cho bé.Lấy tăm bông lau ống tai cho trẻ có thể đẩy ráy tai vào sâuhơnRất nhiều bà mẹ có thói quen (ngay cả người lớn cũng hay cóthói quen này) mỗi lần tắm cho con xong là lấy cây tăm bônglau ống tai cho con. Nếu lau tai thường xuyên như vậy vôtình chúng ta đẩy mỗi lần một ít ráy tai vào sâu hơn. Ráy tainằm bên ngoài lấy không đau nhưng ráy tai nằm sâu bêntrong lấy rất đau. Ống tai chúng ta gồm 2 đoạn: đoạn trong làống tai xương và đoạn ngoài là ống tai sụn.Khi lấy ráy tai ở vùng ống tai sụn thì không đau, nhiều ngườicòn thấy đã ngứa, nhưng bắt đầu chạm tới vùng ống taixương thì rất đau. Tự chúng ta ngoáy tai cho mình không baogiờ chúng ta đi sâu hơn được, vì đau là chúng ta dừng, nhưngnếu chúng ta ngoáy tai cho con, hay cho người khác chúng takhông biết điểm dừng, đến điểm đau người được ngoáy tai bịđau có thể có phản xạ chuyển động đầu dễ gây chấn thươngống tai hoặc chấn thương màng nhĩ.Ngoài ra, ráy tai mỗi ngày bằng tăm bông sẽ làm rụng lôngtai, dẫn đến làm hư chức năng tống chất dơ ra ngoài cửa ốngtai, từ đo hay bị viêm ống tai ngoài hay hay có ráy tai hơn.Chỉ khi nào trẻ bị nước vào tai, hay khi ói sữa chảy vào taimới cần dùng tăm bông để lau chùi. Bình thường tắm cho béxong chỉ cần lau khô vành tai và vùng trước cửa tai là được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông mỗi ngày sau khi tắm? Có nên lau tai cho bébằng tăm bông mỗi ngày sau khi tắm?Ống tai có cấu tạo hơi dốc ra ngoài và xuống dưới, ngoàira đoạn gần cửa tai lại có lông tai và 2 tuyến là tuyến lôngvà tuyến ráy tai để bảo vệ tai.Khi có bụi bặm, vật dơ vào tai tuyến ráy tai sẽ tiết ra dịch đểgiữ chúng ở phía ngoài tai không cho vào sâu. Sau đó, cáclông tai sẽ từ từ đẩy chúng ra ngoài cửa tai. Vì vậy, thực chấtkhông cần phải lấy ráy tai, mà ráy tai sẽ tự động bị cơ thể đẩyra ngoài.Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ráy tai chỉ bị đẩy đếngần cửa tai mà không ra tiếp ngoài cửa tai được, lâu dần sẽđóng cục trong tai, nếu không lấy ra bé sẽ khó chịu và nghekém. Trường hợp dễ lấy có thể dùng móc tai khều ra. Nhắmkhó lấy thì không nên cố mà phải nhỏ nước muối sinh lý hayglycerinborate vài ngày cho ráy tai mềm ra tự chảy ra ngoàihay nếu phải lấy cũng dễ hơn đỡ gây đau cho bé. Trường hợpráy tai nằm trong sâu không nên cố lấy mà nên đi bác sĩ taimũi họng để bác sĩ lấy ra cho bé.Lấy tăm bông lau ống tai cho trẻ có thể đẩy ráy tai vào sâuhơnRất nhiều bà mẹ có thói quen (ngay cả người lớn cũng hay cóthói quen này) mỗi lần tắm cho con xong là lấy cây tăm bônglau ống tai cho con. Nếu lau tai thường xuyên như vậy vôtình chúng ta đẩy mỗi lần một ít ráy tai vào sâu hơn. Ráy tainằm bên ngoài lấy không đau nhưng ráy tai nằm sâu bêntrong lấy rất đau. Ống tai chúng ta gồm 2 đoạn: đoạn trong làống tai xương và đoạn ngoài là ống tai sụn.Khi lấy ráy tai ở vùng ống tai sụn thì không đau, nhiều ngườicòn thấy đã ngứa, nhưng bắt đầu chạm tới vùng ống taixương thì rất đau. Tự chúng ta ngoáy tai cho mình không baogiờ chúng ta đi sâu hơn được, vì đau là chúng ta dừng, nhưngnếu chúng ta ngoáy tai cho con, hay cho người khác chúng takhông biết điểm dừng, đến điểm đau người được ngoáy tai bịđau có thể có phản xạ chuyển động đầu dễ gây chấn thươngống tai hoặc chấn thương màng nhĩ.Ngoài ra, ráy tai mỗi ngày bằng tăm bông sẽ làm rụng lôngtai, dẫn đến làm hư chức năng tống chất dơ ra ngoài cửa ốngtai, từ đo hay bị viêm ống tai ngoài hay hay có ráy tai hơn.Chỉ khi nào trẻ bị nước vào tai, hay khi ói sữa chảy vào taimới cần dùng tăm bông để lau chùi. Bình thường tắm cho béxong chỉ cần lau khô vành tai và vùng trước cửa tai là được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp chữa bệnh cho trẻ cách chăm sóc trẻ bệnh thường gặp ở trẻ em cách phòng bệnh cho trẻ sức khỏe trẻ nhỏ bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 43 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 40 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 40 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 1B)
15 trang 38 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 35 0 0 -
Không nên cho trẻ dưới 15 tuổi sử dụng điện thoại di động
7 trang 35 0 0 -
Khắc phục việc trẻ lười ăn rau xanh.
3 trang 35 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Trẻ bị vẩy nến có nguy cơ bị béo phì
3 trang 34 0 0