
Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông sau khi tắm?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông sau khi tắm? Có nên lau tai cho bé bằng tăm bông sau khi tắm?Ống tai có cấu tạo hơi dốc ra ngoài và xuống dưới, ngoài rađoạn gần cửa tai lại có lông tai và 2 tuyến là tuyến lông vàtuyến ráy tai để bảo vệ tai. Khi có bụi bặm, vật dơ vào taituyến ráy tai sẽ tiết ra dịch để giữ chúng ở phía ngoài taikhông cho vào sâu. Sau đó, các lông tai sẽ từ từ đẩy chúngra ngoài cửa tai. Vì vậy, thực chất không cần phải lấy ráytai, mà ráy tai sẽ tự động bị cơ thể đẩy ra ngoài.Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ráy tai chỉ bị đẩyđến gần cửa tai mà không ra tiếp ngoài cửa tai được, lâudần sẽ đóng cục trong tai, nếu không lấy ra bé sẽ khó chịuvà nghe kém. Trường hợp dễ lấy có thể dùng móc tai khềura. Nhắm khó lấy thì không nên cố mà phải nhỏ nước muốisinh lý hay glycerinborate vài ngày cho ráy tai mềm ra tựchảy ra ngoài hay nếu phải lấy cũng dễ hơn đỡ gây đau chobé. Trường hợp ráy tai nằm trong sâu không nên cố lấy mànên đi bác sĩ tai mũi họng để bác sĩ lấy ra cho bé.Lấy tăm bông lau ống tai cho trẻ có thể đẩy ráy tai vào sâuhơnRất nhiều bà mẹ có thói quen (ngay cả người lớn cũng haycó thói quen này) mỗi lần tắm cho con xong là lấy cây tămbông lau ống tai cho con. Nếu lau tai thường xuyên nhưvậy vô tình chúng ta đẩy mỗi lần một ít ráy tai vào sâu hơn.Ráy tai nằm bên ngoài lấy không đau nhưng ráy tai nằmsâu bên trong lấy rất đau. Ống tai chúng ta gồm 2 đoạn:đoạn trong là ống tai xương và đoạn ngoài là ống tai sụn.Khi lấy ráy tai ở vùng ống tai sụn thì không đau, nhiềungười còn thấy đã ngứa, nhưng bắt đầu chạm tới vùng ốngtai xương thì rất đau. Tự chúng ta ngoáy tai cho mìnhkhông bao giờ chúng ta đi sâu hơn được, vì đau là chúng tadừng, nhưng nếu chúng ta ngoáy tai cho con, hay chongười khác chúng ta không biết điểm dừng, đến điểm đaungười được ngoáy tai bị đau có thể có phản xạ chuyển độngđầu dễ gây chấn thương ống tai hoặc chấn thương màngnhĩ. Ngoài ra, ráy tai mỗi ngày bằng tăm bông sẽ làm rụnglông tai, dẫn đến làm hư chức năng tống chất dơ ra ngoàicửa ống tai, từ đo hay bị viêm ống tai ngoài hay hay có ráytai hơn.Chỉ khi nào trẻ bị nước vào tai, hay khi ói sữa chảy vào taimới cần dùng tăm bông để lau chùi. Bình thường tắm chobé xong chỉ cần lau khô vành tai và vùng trước cửa tai làđược.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 41 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 40 0 0