Có ngày tốt hay xấu không?
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có ngày tốt hay xấu không? Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành... còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là một thực tế. Ngặt vì có một số người bài bác hẳn, cho là gieo rắc mê tín dị đoan; một số khác lại quá mê tín, nhất là việc lớn việc nhỏ, việc gì cũng chọn ngày, từ việc mua con lợn, làm cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có ngày tốt hay xấu không? Có ngày tốt hay xấu không?Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đềnày, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễcưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành...còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là mộtthực tế. Ngặt vì có một số người bài bác hẳn, cho là gieorắc mê tín dị đoan; một số khác lại quá mê tín, nhất là việclớn việc nhỏ, việc gì cũng chọn ngày, từ việc mua con lợn,làm cái chuồng gà, cắt tóc cho con, đi khám bệnh... mọiđiều may rủi đều đổ lỗi cho việc không chọn ngày, chọngiờ. Một số đông khác tuy bản thân không tin nhưng chiềuý số đông, làm ngơ để cho vợ con đi tìm thầy lễ, thầy cúngđịnh ngày giờ xét thấy không ảnh hưởng gì nhiều, hơn nữa,để tránh tình trạng sau này lỡ sẩy ra sự gì không lành lại đổlỗi cho mình Báng. Thế tất một năm, năm mười năm, đốivới một người đã đành, đối với cả nhà, cả chi họ làm saohoàn toàn không gặp sự rủi ro!. ngày tốt, ngày xấu về khíhậu thời tiết thì dự báo của cơ quan khí tượng là đáng tincậy nhất. Khoa học đã dự báo được hàng trăm năm nhữnghiện tượng thiên nhiên như nhật thực, nguyệt thực, saochổi, sao băng... chính xác đến từng giờ phút. Nhưng tácđộng của tự nhiên sẽ tạo nên hậu quả xấu đối với từngngười, từng việc, từng vùng ra sao, đó còn là điều bí ẩn.thời xưa, các bậc trí giả tranh cãi nhiều vẫn chưa ngã ngũnên ai tin cứ tin, ai không tin thì tuỳ Linh tại ngã, bất linhtại ngã (cho rằng thiêng cũng đã tự mình ra, cho rằngkhông thiêng, cũng tự mình ra), Vô sư vô sách, quỉ thầnbất trách (không biết vì không có thầy, không có sách, quỷthần cũng không trách).Thực tế, có ngày mọi việc mọi điều đều thành công, nhiềuđiều may mắn tự nhiên đưa tới; có ngày vất vả sớm chiềumà chẳng được việc gì, còn gặp tai nạn bất ngờ. Phép duyvật biện chứng giải thích đó là qui luật tất nhiên và ngẫunhiên. Trong tất nhiên có yếu tố ngẫu nhiên, trong ngẫunhiên cũng có yêú tố tất nhiên. Lý luận thì như vậy nhưngcó bạn đọc cũng muốn biết cụ thể trong tháng này, ngàynào tốt, ngày nào xấu, ngày nào tốt cho việc làm nhà, cướivợ, tang lễ phải chánh giờ nào...Đa số bà con ta vẫn nghĩcó thờ có thiêng, có kiêng có lành, nhất là khi điềukhiêng đó không ảnh hưởng gì mâý tới công việc cũng nhưkinh tế...Thời xưa, mặc dầu có người tin, có người không tin, toàKhâm thiên giám ban hành Hiệp kỷ lịch, mà số ngườibiết chữ Hán khá nhiều nên phần đông các gia đình cứ dựavào đó mà tự chọn ngày giờ. Thời nay, rải rác ở các làngxã, còn sót lại một vài người còn biết chữ Hán nhưng sáchvở cũ hầu như không còn, các gia đình muốn xem ngày giờđể định liệu những công việc lớn đành mất công tốn củatìm thầy. Khốn nỗi, mỗi thầy phán một cách, chẳng biết tinai. Đã có trường hợp, bốn ông bà thông gia vì việc chọnngày tốt xấu, tuổi hợp tuổi xung, tranh cãi nhau phải chiatay để lại mối hận tình. Gần đây trên thị trường xuất hiệncuốn sách viết về cách xem ngày tính giờ. Cũng có tác giảcó kiến thức, có tư liệu, viết rất thận trọng, nhưng ngược lạicó người viết rất cẩu thả, dựa theo thị hiều thương trường,vô căn cứ với động cơ kiếm tiền bất chính. Có cuốn sáchtốt xấu, thực hư lẫn lộn, không có tên nhà xuất bản, khôngcó tên tác giả, không ghi xuất xứ của tư liệu...Cùng mộtngày, cuốn này, ghi nên xuất hành, cưới hỏi, cuốn khác ghikỵ xuất hành, cưới hỏi, làm người xem rất hoang mang.Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay, biết tin vào đâu? Biết tìmai mà hỏi?Để đáp ứng nhu cầu của một số bạn đọc, chúng tôi xin tríchdẫn một số tư liệu khoa học và toàn văn bài Xem ngày kéngiờ của học giả Phan kế Bính đăng trong cuốn Việt Namphong tụcxuất bản năm 1915, tái bản năm 1990 tại nhàxuất bản thành phố Hồ Chí minh và chúng tôi xin có phầnchủ giải (cũng bằng những câu hỏi). Nhưng trước khi xemnên nhắc lại các bạn: Khi gia đình có việc hệ trọng, cầnnhiều người tham dự thì càng thận trọng càng hay, nhưngchớ quá câu nệ nhiều khi nhỡ việc. Mỗi người một thuyết,mỗi thầy một sách, rối rắm quá, có khi cả tháng không chọnđược ngày tốt. Xem như trong cuốn Ngọc hạp kỷ yếukhông có một ngày nào hoàn toàn tốt, hoặc hoàn toàn xấuđối với mọi người, mọi việc, mọi địa phương.Có ngày tối ngày xấu không?Có những bạn đọc hỏi: Chúng ta đã từng phê phán và sẽtiếp tục phê phán mọi loại thầy bói, mê tín dị đoan, bịpbợm. Nhưng gần đây lại thấy nhiều người bảo: Khoa họccó thể tính toán để biết trước ngày tốt, ngày xấu, thực hư rasao?Thầy bói là người hành nghề mê tín, biết nắm tâm lý. Bắtmạch đối tượng (qua nét mặt, lời nói, chi tiết trình bày vànhững câu thăm dò...). Nhưng bài viết này không nói về họmà chỉ điểm qua những điều khoa học dự tính để biết trướcngày lành, tháng tốt... của mỗi người.Nhịp sinh học - đặc điểm của sự sống: Nghiên cứu mọi cơthể sống đều thấy hoạt động của chúng không phải lúc nàocũng giống lúc nào mà có khi mạnh khi yếu, khi nhanh khichậm... Những thay đổi đó nhiều khi xảy ra rất đều đặn vàliên tiếp thành chu kỳ, còn gọi là nhị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có ngày tốt hay xấu không? Có ngày tốt hay xấu không?Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đềnày, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễcưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành...còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là mộtthực tế. Ngặt vì có một số người bài bác hẳn, cho là gieorắc mê tín dị đoan; một số khác lại quá mê tín, nhất là việclớn việc nhỏ, việc gì cũng chọn ngày, từ việc mua con lợn,làm cái chuồng gà, cắt tóc cho con, đi khám bệnh... mọiđiều may rủi đều đổ lỗi cho việc không chọn ngày, chọngiờ. Một số đông khác tuy bản thân không tin nhưng chiềuý số đông, làm ngơ để cho vợ con đi tìm thầy lễ, thầy cúngđịnh ngày giờ xét thấy không ảnh hưởng gì nhiều, hơn nữa,để tránh tình trạng sau này lỡ sẩy ra sự gì không lành lại đổlỗi cho mình Báng. Thế tất một năm, năm mười năm, đốivới một người đã đành, đối với cả nhà, cả chi họ làm saohoàn toàn không gặp sự rủi ro!. ngày tốt, ngày xấu về khíhậu thời tiết thì dự báo của cơ quan khí tượng là đáng tincậy nhất. Khoa học đã dự báo được hàng trăm năm nhữnghiện tượng thiên nhiên như nhật thực, nguyệt thực, saochổi, sao băng... chính xác đến từng giờ phút. Nhưng tácđộng của tự nhiên sẽ tạo nên hậu quả xấu đối với từngngười, từng việc, từng vùng ra sao, đó còn là điều bí ẩn.thời xưa, các bậc trí giả tranh cãi nhiều vẫn chưa ngã ngũnên ai tin cứ tin, ai không tin thì tuỳ Linh tại ngã, bất linhtại ngã (cho rằng thiêng cũng đã tự mình ra, cho rằngkhông thiêng, cũng tự mình ra), Vô sư vô sách, quỉ thầnbất trách (không biết vì không có thầy, không có sách, quỷthần cũng không trách).Thực tế, có ngày mọi việc mọi điều đều thành công, nhiềuđiều may mắn tự nhiên đưa tới; có ngày vất vả sớm chiềumà chẳng được việc gì, còn gặp tai nạn bất ngờ. Phép duyvật biện chứng giải thích đó là qui luật tất nhiên và ngẫunhiên. Trong tất nhiên có yếu tố ngẫu nhiên, trong ngẫunhiên cũng có yêú tố tất nhiên. Lý luận thì như vậy nhưngcó bạn đọc cũng muốn biết cụ thể trong tháng này, ngàynào tốt, ngày nào xấu, ngày nào tốt cho việc làm nhà, cướivợ, tang lễ phải chánh giờ nào...Đa số bà con ta vẫn nghĩcó thờ có thiêng, có kiêng có lành, nhất là khi điềukhiêng đó không ảnh hưởng gì mâý tới công việc cũng nhưkinh tế...Thời xưa, mặc dầu có người tin, có người không tin, toàKhâm thiên giám ban hành Hiệp kỷ lịch, mà số ngườibiết chữ Hán khá nhiều nên phần đông các gia đình cứ dựavào đó mà tự chọn ngày giờ. Thời nay, rải rác ở các làngxã, còn sót lại một vài người còn biết chữ Hán nhưng sáchvở cũ hầu như không còn, các gia đình muốn xem ngày giờđể định liệu những công việc lớn đành mất công tốn củatìm thầy. Khốn nỗi, mỗi thầy phán một cách, chẳng biết tinai. Đã có trường hợp, bốn ông bà thông gia vì việc chọnngày tốt xấu, tuổi hợp tuổi xung, tranh cãi nhau phải chiatay để lại mối hận tình. Gần đây trên thị trường xuất hiệncuốn sách viết về cách xem ngày tính giờ. Cũng có tác giảcó kiến thức, có tư liệu, viết rất thận trọng, nhưng ngược lạicó người viết rất cẩu thả, dựa theo thị hiều thương trường,vô căn cứ với động cơ kiếm tiền bất chính. Có cuốn sáchtốt xấu, thực hư lẫn lộn, không có tên nhà xuất bản, khôngcó tên tác giả, không ghi xuất xứ của tư liệu...Cùng mộtngày, cuốn này, ghi nên xuất hành, cưới hỏi, cuốn khác ghikỵ xuất hành, cưới hỏi, làm người xem rất hoang mang.Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay, biết tin vào đâu? Biết tìmai mà hỏi?Để đáp ứng nhu cầu của một số bạn đọc, chúng tôi xin tríchdẫn một số tư liệu khoa học và toàn văn bài Xem ngày kéngiờ của học giả Phan kế Bính đăng trong cuốn Việt Namphong tụcxuất bản năm 1915, tái bản năm 1990 tại nhàxuất bản thành phố Hồ Chí minh và chúng tôi xin có phầnchủ giải (cũng bằng những câu hỏi). Nhưng trước khi xemnên nhắc lại các bạn: Khi gia đình có việc hệ trọng, cầnnhiều người tham dự thì càng thận trọng càng hay, nhưngchớ quá câu nệ nhiều khi nhỡ việc. Mỗi người một thuyết,mỗi thầy một sách, rối rắm quá, có khi cả tháng không chọnđược ngày tốt. Xem như trong cuốn Ngọc hạp kỷ yếukhông có một ngày nào hoàn toàn tốt, hoặc hoàn toàn xấuđối với mọi người, mọi việc, mọi địa phương.Có ngày tối ngày xấu không?Có những bạn đọc hỏi: Chúng ta đã từng phê phán và sẽtiếp tục phê phán mọi loại thầy bói, mê tín dị đoan, bịpbợm. Nhưng gần đây lại thấy nhiều người bảo: Khoa họccó thể tính toán để biết trước ngày tốt, ngày xấu, thực hư rasao?Thầy bói là người hành nghề mê tín, biết nắm tâm lý. Bắtmạch đối tượng (qua nét mặt, lời nói, chi tiết trình bày vànhững câu thăm dò...). Nhưng bài viết này không nói về họmà chỉ điểm qua những điều khoa học dự tính để biết trướcngày lành, tháng tốt... của mỗi người.Nhịp sinh học - đặc điểm của sự sống: Nghiên cứu mọi cơthể sống đều thấy hoạt động của chúng không phải lúc nàocũng giống lúc nào mà có khi mạnh khi yếu, khi nhanh khichậm... Những thay đổi đó nhiều khi xảy ra rất đều đặn vàliên tiếp thành chu kỳ, còn gọi là nhị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏi phong tục cúng viếngTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 280 0 0 -
4 trang 259 0 0
-
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 211 0 0 -
3 trang 162 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
14 trang 127 0 0