Có phải 'thấp khớp đớp vào tim'?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.07 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thấp khớp cấp là một bệnh toàn thân có tổn thương nhiều bộ phận (khớp, tim, da, thần kinh…), trong đó tổn thương khớp rất thường gặp. Thường biểu hiện sớm của bệnh là ở khớp trước, sau đó mới có các biểu hiện ở tim nên mới có câu “thấp khớp đớp vào tim”. Bệnh hay gặp ở lứa tuổi trẻ em đặc biệt từ 6- 15 tuổi. Nguyên nhân bệnh thấp khớp cấp là do nhiễm một loại vi khuẩn tên là liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A thường cư trú ở vùng hầu họng. Viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có phải “thấp khớp đớp vào tim”? Có phải “thấp khớp đớp vào tim”?Thấp khớp cấp là một bệnh toàn thân có tổn thương nhiều bộ phận (khớp,tim, da, thần kinh…), trong đó tổn thương khớp rất thường gặp. Thườngbiểu hiện sớm của bệnh là ở khớp trước, sau đó mới có các biểu hiện ở timnên mới có câu “thấp khớp đớp vào tim”. Bệnh hay gặp ở lứa tuổi trẻ em đặcbiệt từ 6- 15 tuổi. Nguyên nhân bệnh thấp khớp cấp là do nhiễm một loại vikhuẩn tên là liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A thường cư trú ở vùng hầuhọng. Viêm họng là biểu hiện ban đầu. Sau 2 đến 4 tuần một số trẻ (chứkhông phải tất cả các trẻ bị viêm họng) xuất hiện triệu chứng viêm các khớpkhông đối xứng và di chuyển từ khớp này sang khớp khác. Tổn thương ởtim: trẻ bị viêm các bộ phận của tim (cơ tim, màng trong hoặc màng ngoàitim) dẫn đến các bệnh lý tim do thấp, có thể gây suy tim cấp và mạn tính.Trong khi biểu hiện ở khớp thường khỏi nhanh, khỏi hoàn toàn thì biểu hiệnở tim thường nặng nề, hay để lại các di chứng van tim do thấp như hẹp hởvan hai lá, van ba lá, van động mạch chủ…Trường hợp con chị không rõ bị “thấp khớp” như chị nói là biểu hiện viêmkhớp (sưng, nóng, đỏ, đau) do thấp hay chỉ là triệu chứng đau khớp tuổi pháttriển- cũng hay gặp ở trẻ em, đặc biệt ở những trẻ lớn nhanh, hay vận động.Để chẩn đoán chính xác, chị cần đưa ngay cháu đến các cơ sở y tế để khámvà làm các xét nghiệm nếu cần thiết.Trẻ bị lạm dụng khi có các dấu hiệu sau:- Chảy máu ở các lỗ tự nhiên của cơ thể như miệng, hậu môn, mũi… Trẻ bịcác hình phạt nặng nề không thích hợp (đánh đập…). Trẻ bị dùng các từ ngữxúc phạm để la mắng hay xem thường.- Trẻ cực kỳ sợ hãi hay lo âu. Tổn thương bộ phận sinh dục. Chấn thươngđầu hay mất mảng tóc do bị kéo giật. Nhiều chấn thương hay gãy nhiềuxương mà các chấn thương hay gãy xương này đang ở nhiều thời kỳ lànhkhác nhau (chứng tỏ bị chấn thương nhiều lần ở nhiều thời điểm khác nhau).Chấn thương tái phát.- Các hành vi tính dục phát triển quá sớm. Mang thai ở trẻ gái hay ở nhữngtrẻ chậm phát triển tâm thần hay thể chất. Mắc bệnh lây truyền qua đườngtình dục.- Các tổn thương trầy xước, bỏng, bị cắn, gãy răng… không giải thíchđược.Trong ngôn ngữ của trẻ biểu hiện tình trạng trẻ bị cắn, bị tát, bị đá haybị lạm dụng tình dục.Các dấu hiệu phụ: Trẻ có hành vi lạm dụng đối với các trẻ nhỏ hơn và vậtnuôi. Hành động hay ngôn ngữ phản kháng với người lớn. Thờ ơ. Trẻ bámsát theo nhân viên chăm sóc sức khỏe. Trầm cảm hay thay đổi tâm lý. Khôngchơi với trẻ khác. Không tin tưởng người khác. Đau đầu, đau dạ dày hay cóvấn đề về ăn uống, ngủ. Hành vi trốn chạy. Từ chối xã hội. Học hành tựnhiên giảm sút hay khó khăn, hay gây gổ đánh nhau với các bạn.Trong y khoa có hẳn một chương dành cho nhân viên chăm sóc sức khỏecách phát hiện một đứa trẻ bị lạm dụng về mặt thể xác cũng như tinh thần.Các dấu hiệu có thể biểu hiện từ việc trẻ bị bỏ rơi không được chăm sóc đầyđủ đến việc trẻ bị lạm dụng thật sự. Những dấu hiệu sau đây giúp mọi ngườicó thể nghi ngờ một đứa trẻ bị bỏ rơi hay bị người lớn lạm dụng. Người lớnở đây có thể là cha mẹ, thầy cô, nhân viên chăm sóc hay những người thânxung quanh…Một đứa trẻ không được chăm sóc tốt nếu có dấu hiệu sau: mất nước, trẻkhông phát triển, trẻ có các vết thương không lành, quần áo không đủ, nhiễmtrùng vết thương, chấn thương do té ngã, dinh dưỡng kém, bệnh lý răngmiệng, vệ sinh thân thể kém, nổi dị ứng nặng do tã lót.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có phải “thấp khớp đớp vào tim”? Có phải “thấp khớp đớp vào tim”?Thấp khớp cấp là một bệnh toàn thân có tổn thương nhiều bộ phận (khớp,tim, da, thần kinh…), trong đó tổn thương khớp rất thường gặp. Thườngbiểu hiện sớm của bệnh là ở khớp trước, sau đó mới có các biểu hiện ở timnên mới có câu “thấp khớp đớp vào tim”. Bệnh hay gặp ở lứa tuổi trẻ em đặcbiệt từ 6- 15 tuổi. Nguyên nhân bệnh thấp khớp cấp là do nhiễm một loại vikhuẩn tên là liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A thường cư trú ở vùng hầuhọng. Viêm họng là biểu hiện ban đầu. Sau 2 đến 4 tuần một số trẻ (chứkhông phải tất cả các trẻ bị viêm họng) xuất hiện triệu chứng viêm các khớpkhông đối xứng và di chuyển từ khớp này sang khớp khác. Tổn thương ởtim: trẻ bị viêm các bộ phận của tim (cơ tim, màng trong hoặc màng ngoàitim) dẫn đến các bệnh lý tim do thấp, có thể gây suy tim cấp và mạn tính.Trong khi biểu hiện ở khớp thường khỏi nhanh, khỏi hoàn toàn thì biểu hiệnở tim thường nặng nề, hay để lại các di chứng van tim do thấp như hẹp hởvan hai lá, van ba lá, van động mạch chủ…Trường hợp con chị không rõ bị “thấp khớp” như chị nói là biểu hiện viêmkhớp (sưng, nóng, đỏ, đau) do thấp hay chỉ là triệu chứng đau khớp tuổi pháttriển- cũng hay gặp ở trẻ em, đặc biệt ở những trẻ lớn nhanh, hay vận động.Để chẩn đoán chính xác, chị cần đưa ngay cháu đến các cơ sở y tế để khámvà làm các xét nghiệm nếu cần thiết.Trẻ bị lạm dụng khi có các dấu hiệu sau:- Chảy máu ở các lỗ tự nhiên của cơ thể như miệng, hậu môn, mũi… Trẻ bịcác hình phạt nặng nề không thích hợp (đánh đập…). Trẻ bị dùng các từ ngữxúc phạm để la mắng hay xem thường.- Trẻ cực kỳ sợ hãi hay lo âu. Tổn thương bộ phận sinh dục. Chấn thươngđầu hay mất mảng tóc do bị kéo giật. Nhiều chấn thương hay gãy nhiềuxương mà các chấn thương hay gãy xương này đang ở nhiều thời kỳ lànhkhác nhau (chứng tỏ bị chấn thương nhiều lần ở nhiều thời điểm khác nhau).Chấn thương tái phát.- Các hành vi tính dục phát triển quá sớm. Mang thai ở trẻ gái hay ở nhữngtrẻ chậm phát triển tâm thần hay thể chất. Mắc bệnh lây truyền qua đườngtình dục.- Các tổn thương trầy xước, bỏng, bị cắn, gãy răng… không giải thíchđược.Trong ngôn ngữ của trẻ biểu hiện tình trạng trẻ bị cắn, bị tát, bị đá haybị lạm dụng tình dục.Các dấu hiệu phụ: Trẻ có hành vi lạm dụng đối với các trẻ nhỏ hơn và vậtnuôi. Hành động hay ngôn ngữ phản kháng với người lớn. Thờ ơ. Trẻ bámsát theo nhân viên chăm sóc sức khỏe. Trầm cảm hay thay đổi tâm lý. Khôngchơi với trẻ khác. Không tin tưởng người khác. Đau đầu, đau dạ dày hay cóvấn đề về ăn uống, ngủ. Hành vi trốn chạy. Từ chối xã hội. Học hành tựnhiên giảm sút hay khó khăn, hay gây gổ đánh nhau với các bạn.Trong y khoa có hẳn một chương dành cho nhân viên chăm sóc sức khỏecách phát hiện một đứa trẻ bị lạm dụng về mặt thể xác cũng như tinh thần.Các dấu hiệu có thể biểu hiện từ việc trẻ bị bỏ rơi không được chăm sóc đầyđủ đến việc trẻ bị lạm dụng thật sự. Những dấu hiệu sau đây giúp mọi ngườicó thể nghi ngờ một đứa trẻ bị bỏ rơi hay bị người lớn lạm dụng. Người lớnở đây có thể là cha mẹ, thầy cô, nhân viên chăm sóc hay những người thânxung quanh…Một đứa trẻ không được chăm sóc tốt nếu có dấu hiệu sau: mất nước, trẻkhông phát triển, trẻ có các vết thương không lành, quần áo không đủ, nhiễmtrùng vết thương, chấn thương do té ngã, dinh dưỡng kém, bệnh lý răngmiệng, vệ sinh thân thể kém, nổi dị ứng nặng do tã lót.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh khớp khi thời tiết lạnh bệnh lý cơ xương khớp hướng dẫn điều trị bệnh khớp phương pháp điều trị bệnh khớp kinh nghiệm điều trị bệnh khớp cẩm nang điều trị bệnh khớpTài liệu có liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh khớp part 6
17 trang 24 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh khớp part 7
17 trang 23 0 0 -
Bài giảng NSAID và bệnh lý tim mạch - Ths. BSNT. Trần Sơn Hải
28 trang 20 0 0 -
Dị ứng thuốc điều trị các bệnh lý cơ xương khớp
8 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý cơ xương khớp
6 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh khớp part 5
17 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh khớp part 1
17 trang 16 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh khớp part 9
17 trang 16 0 0