Cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở Australia
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền con người là một giá trị phổ quát và không thể phân chia. Điều 1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) đã khẳng định “Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền”. Do vậy, nói đến nhân quyền là nói đến “sự giống nhau cho mọi người ở mọi nơi, không phân biệt giàu nghèo, nam nữ hay nơi sinh sống”1[1].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở AustraliaCơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở Australia Quyền con người là một giá trị phổ quát và không thể phân chia.Điều 1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (Universal Declaration ofHuman Rights) đã khẳng định “Mọi người sinh ra đều được tự do vàbình đẳng về nhân phẩm và các quyền”. Do vậy, nói đến nhân quyền lànói đến “sự giống nhau cho mọi người ở mọi nơi, không phân biệt giàunghèo, nam nữ hay nơi sinh sống”1[1]. Các quyền con người có liên hệmật thiết với nhau, bởi lẽ quyền cơ bản này chỉ có thể thực hiện đượckhi đã có sự bảo đảm trong việc thực hiện các quyền cơ bản khác. Vídụ như quyền tự do ngôn luận sẽ chẳng có ý nghĩa gì mấy nếu cá nhâncông dân không có khả năng cung cấp thức ăn, nơi cư trú… cho bảnthân và gia đình mình. Quyền con người cũng được hiểu là “những điềukhông thể bị tước đoạt đi dưới bất kỳ hoàn cảnh nào”2[2], điều đó cũngcó nghĩa là quyền tự do tín ngưỡng không thể bị tước đi để đổi lấyquyền được hưởng một nền giáo dục hay quyền được chăm sóc sứckhỏe. Theo quan niệm chung thì các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền là“một tập hợp các giá trị và nguyên tắc chỉ đạo mà Chính phủ các nướctrên thế giới đồng ý là những điều cần thiết để mọi người được sốngtrong danh dự và sự tôn trọng cho dù họ là ai và bất kể nơi sinhsống”3[3]. Chính vì thế, nói đến việc bảo vệ nhân quyền là nói đếntrách nhiệm mà mỗi người chúng ta phải công nhận và tôn trọng phẩmcách lẫn nhau; và hơn ai hết, Chính phủ các nước có trách nhiệm trướctiên trong việc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của con người. Australia là một trong những quốc gia có những đóng góp quan trọngtrong việc bảo vệ và thúc đẩy phát triển quyền con người trên bình diệnquốc tế. Điều này được thể hiện rõ qua việc Australia đã đóng vai tròhàng đầu trong việc phát triển những nguyên tắc cơ bản của Bản Tuyênngôn Quốc tế về Nhân quyền đã được các tổ chức Liên hiệp quốc côngnhận vào năm 1948. Bên cạnh đó, Australia là một trong những nướcđã sớm ký kết hai Công ước cơ bản về quyền con người là Công ướcQuốc tế về quyền dân sự và chính trị; Công ước quốc tế về quyền kinhtế, xã hội và văn hóa. Ngoài ra, Australia cũng đã ký kết các Công ướcquốc tế khác, bao gồm: Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phânbiệt chủng tộc; Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt chốnglại phụ nữ; Công ước về quyền của trẻ em; Công ước về tình trạng củangười tỵ nạn; Công ước chống tra tấn dã man; các Công ước của Tổchức lao động quốc tế về các quyền của người lao động. 1. Vị trí, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân quyềnAustralia Trên bình diện quốc gia, Chính quyền Australia cũng đã sớm nhậnthức được rằng, để có thể bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển quyền conngười thì việc thiết lập cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia là một yếutố chủ chốt, có ý nghĩa quyết định trong cơ chế bảo vệ quyền conngười. Với lý do đó, vào năm 1986, Ủy ban nhân quyền (UBNQ)Australia đã được thành lập dựa trên một đạo luật của Quốc hội Liênbang. Để bảo đảm cho cơ quan này hoạt động thật sự hiệu quả, có chấtlượng và có tính độc lập thực sự, không phải chịu sự chi phối của bấtkỳ cơ quan nào từ nhánh quyền hành pháp và tư pháp, khi thông quaĐạo luật thành lập UBNQ, Quốc hội Liên bang Australia đã xác định,UBNQ là một tổ chức pháp định độc lập, chỉ có nhiệm vụ báo các côngtác cho Quốc hội liên bang thông qua Tổng trưởng Tư pháp liên bang(Attorney-General). Ủy ban làm việc trên nguyên tắc không thiên vị vàkhông đại diện cho bất kỳ phía nào có liên quan đến. UBNQ Australiađược bảo đảm cung cấp các hạ tầng phù hợp và ngân quỹ đầy đủ đểhoạt động. UBNQ Australia là một tổ chức tập thể bao gồm một vị Chủ tịch vànăm Ủy viên. Thông thường, Chủ tịch và năm Ủy viên của Ủy ban nàysẽ được phân công phụ trách các lĩnh vực thuộc phạm vi điều hành củaỦy ban, theo đó sẽ có các vị Ủy viên sau: Ủy viên UBNQ; Ủy viên đặctrách phân biệt giới tính; Ủy viên đặc trách phân biệt tuổi tác; Ủy viênđặc trách phân biệt khuyết tật; Ủy viên đặc trách phân biệt chủng tộc;Ủy viên Tư pháp xã hội về thổ dân và đảo dân Torres Strait. 2. Các đạo luật liên bang thuộc phạm vi điều hành của Ủy bannhân quyền Australia Căn cứ vào các Công ước quốc tế về quyền con người mà Australiađã ký kết, quốc gia này cũng đã nhanh chóng ban hành các đạo luậtnhân quyền quốc gia tương ứng, theo đó UBNQ Australia có nhiệm vụđiều hành các đạo luật liên bang dưới đây: - Ðạo luật phân biệt tuổi tác năm 2004 (Age Discrimination Act2004). Theo quy định của Ðạo luật phân biệt tuổi tác năm 2004, thìphân biệt tuổi tác được hiểu là “khi một người bị từ chối cơ hội vì lý dotuổi tác nhưng vấn đề tuổi tác lại không liên quan gì đến khả năng củangười này trong việc tận dụng cơ hội đó”4[4]. Do vậy, ở Australia thìviệc đối xử thiếu thiện cảm, không công bằng với một người nào đó vìlý do tuổi tác của họ trong một số lĩnh vực của đời sống công cộng như:nhân dụng, tiện nghi, nhà ở, giáo dục, cung cấp hàng hóa, dịch vụ vàquản trị các đạo luật và chương trình liên bang, được coi là một hành viphạm pháp. Câu chuyện của Melinda là điển hình cho việc có sự phânbiệt tuổi tác đối với người trẻ tuổi: “Melinda làm việc trong một tiệmbán đồ ăn nhanh đã được gần 3 năm. Khi mới vào làm, cô mới chỉ 16tuổi và công việc lúc đó là công việc bán thời gian mang tính thời vụ.Trung bình cô làm khoảng 11 giờ/tuần với mức lương khoảng 8AUS/giờ. Khi vừa tròn 18 tuổi, cô được tăng lương lên 10,50 AUS/giờnhưng số giờ làm lại bị giảm xuống còn 3 giờ một tuần”5[5], 6[6]. Trongtrường hợp này, người chủ tiệm bán đồ ăn nhanh nơi Melinda làm việcđã có sự phân biệt tuổi tác đối với Menlinda, vì dựa vào tuổi tác để xácđịnh mức lương là biểu hiện của sự phân biệt. Tuy nhiên trường hợpcủa Melina là rất phổ biến không chỉ ở Australia mà còn nhiều quốc giakhác trên thế giới khi mà giới chủ thường thuê những người trẻ tuổilàm việc theo dạng thời vụ và không được hưởng quyền lợi nghỉ bệnhh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở AustraliaCơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia ở Australia Quyền con người là một giá trị phổ quát và không thể phân chia.Điều 1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (Universal Declaration ofHuman Rights) đã khẳng định “Mọi người sinh ra đều được tự do vàbình đẳng về nhân phẩm và các quyền”. Do vậy, nói đến nhân quyền lànói đến “sự giống nhau cho mọi người ở mọi nơi, không phân biệt giàunghèo, nam nữ hay nơi sinh sống”1[1]. Các quyền con người có liên hệmật thiết với nhau, bởi lẽ quyền cơ bản này chỉ có thể thực hiện đượckhi đã có sự bảo đảm trong việc thực hiện các quyền cơ bản khác. Vídụ như quyền tự do ngôn luận sẽ chẳng có ý nghĩa gì mấy nếu cá nhâncông dân không có khả năng cung cấp thức ăn, nơi cư trú… cho bảnthân và gia đình mình. Quyền con người cũng được hiểu là “những điềukhông thể bị tước đoạt đi dưới bất kỳ hoàn cảnh nào”2[2], điều đó cũngcó nghĩa là quyền tự do tín ngưỡng không thể bị tước đi để đổi lấyquyền được hưởng một nền giáo dục hay quyền được chăm sóc sứckhỏe. Theo quan niệm chung thì các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền là“một tập hợp các giá trị và nguyên tắc chỉ đạo mà Chính phủ các nướctrên thế giới đồng ý là những điều cần thiết để mọi người được sốngtrong danh dự và sự tôn trọng cho dù họ là ai và bất kể nơi sinhsống”3[3]. Chính vì thế, nói đến việc bảo vệ nhân quyền là nói đếntrách nhiệm mà mỗi người chúng ta phải công nhận và tôn trọng phẩmcách lẫn nhau; và hơn ai hết, Chính phủ các nước có trách nhiệm trướctiên trong việc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của con người. Australia là một trong những quốc gia có những đóng góp quan trọngtrong việc bảo vệ và thúc đẩy phát triển quyền con người trên bình diệnquốc tế. Điều này được thể hiện rõ qua việc Australia đã đóng vai tròhàng đầu trong việc phát triển những nguyên tắc cơ bản của Bản Tuyênngôn Quốc tế về Nhân quyền đã được các tổ chức Liên hiệp quốc côngnhận vào năm 1948. Bên cạnh đó, Australia là một trong những nướcđã sớm ký kết hai Công ước cơ bản về quyền con người là Công ướcQuốc tế về quyền dân sự và chính trị; Công ước quốc tế về quyền kinhtế, xã hội và văn hóa. Ngoài ra, Australia cũng đã ký kết các Công ướcquốc tế khác, bao gồm: Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phânbiệt chủng tộc; Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt chốnglại phụ nữ; Công ước về quyền của trẻ em; Công ước về tình trạng củangười tỵ nạn; Công ước chống tra tấn dã man; các Công ước của Tổchức lao động quốc tế về các quyền của người lao động. 1. Vị trí, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân quyềnAustralia Trên bình diện quốc gia, Chính quyền Australia cũng đã sớm nhậnthức được rằng, để có thể bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển quyền conngười thì việc thiết lập cơ quan bảo vệ nhân quyền quốc gia là một yếutố chủ chốt, có ý nghĩa quyết định trong cơ chế bảo vệ quyền conngười. Với lý do đó, vào năm 1986, Ủy ban nhân quyền (UBNQ)Australia đã được thành lập dựa trên một đạo luật của Quốc hội Liênbang. Để bảo đảm cho cơ quan này hoạt động thật sự hiệu quả, có chấtlượng và có tính độc lập thực sự, không phải chịu sự chi phối của bấtkỳ cơ quan nào từ nhánh quyền hành pháp và tư pháp, khi thông quaĐạo luật thành lập UBNQ, Quốc hội Liên bang Australia đã xác định,UBNQ là một tổ chức pháp định độc lập, chỉ có nhiệm vụ báo các côngtác cho Quốc hội liên bang thông qua Tổng trưởng Tư pháp liên bang(Attorney-General). Ủy ban làm việc trên nguyên tắc không thiên vị vàkhông đại diện cho bất kỳ phía nào có liên quan đến. UBNQ Australiađược bảo đảm cung cấp các hạ tầng phù hợp và ngân quỹ đầy đủ đểhoạt động. UBNQ Australia là một tổ chức tập thể bao gồm một vị Chủ tịch vànăm Ủy viên. Thông thường, Chủ tịch và năm Ủy viên của Ủy ban nàysẽ được phân công phụ trách các lĩnh vực thuộc phạm vi điều hành củaỦy ban, theo đó sẽ có các vị Ủy viên sau: Ủy viên UBNQ; Ủy viên đặctrách phân biệt giới tính; Ủy viên đặc trách phân biệt tuổi tác; Ủy viênđặc trách phân biệt khuyết tật; Ủy viên đặc trách phân biệt chủng tộc;Ủy viên Tư pháp xã hội về thổ dân và đảo dân Torres Strait. 2. Các đạo luật liên bang thuộc phạm vi điều hành của Ủy bannhân quyền Australia Căn cứ vào các Công ước quốc tế về quyền con người mà Australiađã ký kết, quốc gia này cũng đã nhanh chóng ban hành các đạo luậtnhân quyền quốc gia tương ứng, theo đó UBNQ Australia có nhiệm vụđiều hành các đạo luật liên bang dưới đây: - Ðạo luật phân biệt tuổi tác năm 2004 (Age Discrimination Act2004). Theo quy định của Ðạo luật phân biệt tuổi tác năm 2004, thìphân biệt tuổi tác được hiểu là “khi một người bị từ chối cơ hội vì lý dotuổi tác nhưng vấn đề tuổi tác lại không liên quan gì đến khả năng củangười này trong việc tận dụng cơ hội đó”4[4]. Do vậy, ở Australia thìviệc đối xử thiếu thiện cảm, không công bằng với một người nào đó vìlý do tuổi tác của họ trong một số lĩnh vực của đời sống công cộng như:nhân dụng, tiện nghi, nhà ở, giáo dục, cung cấp hàng hóa, dịch vụ vàquản trị các đạo luật và chương trình liên bang, được coi là một hành viphạm pháp. Câu chuyện của Melinda là điển hình cho việc có sự phânbiệt tuổi tác đối với người trẻ tuổi: “Melinda làm việc trong một tiệmbán đồ ăn nhanh đã được gần 3 năm. Khi mới vào làm, cô mới chỉ 16tuổi và công việc lúc đó là công việc bán thời gian mang tính thời vụ.Trung bình cô làm khoảng 11 giờ/tuần với mức lương khoảng 8AUS/giờ. Khi vừa tròn 18 tuổi, cô được tăng lương lên 10,50 AUS/giờnhưng số giờ làm lại bị giảm xuống còn 3 giờ một tuần”5[5], 6[6]. Trongtrường hợp này, người chủ tiệm bán đồ ăn nhanh nơi Melinda làm việcđã có sự phân biệt tuổi tác đối với Menlinda, vì dựa vào tuổi tác để xácđịnh mức lương là biểu hiện của sự phân biệt. Tuy nhiên trường hợpcủa Melina là rất phổ biến không chỉ ở Australia mà còn nhiều quốc giakhác trên thế giới khi mà giới chủ thường thuê những người trẻ tuổilàm việc theo dạng thời vụ và không được hưởng quyền lợi nghỉ bệnhh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ nhân quyền Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1055 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 249 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
22 trang 158 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 149 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 127 0 0