Danh mục tài liệu

Cơ sở của việc bón phân hợp lý

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có cơ sở cho việc bón phân hợp lý, ngoài việc xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây, còn phải xác định khả năng cung cấp của đất. Xác định khả năng cung cấp của đất. Khả năng cung cấp của đất là lượng chất dinh dưỡng trong đất hay độ màu mỡ của đất. Độ màu mỡ này tùy thuộc vào các loại đất khác nhau. Có thể sử dụng phương pháp hóa học và sinh học để xác định độ phì nhiêu của đất. - Phương pháp phân tích hóa học Phương pháp phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở của việc bón phân hợp lý Cơ sở của việc bón phân hợp lýĐể có cơ sở cho việc bón phân hợplý, ngoài việc xác định nhu cầudinh dưỡng của cây, còn phải xácđịnh khả năng cung cấp của đất.Xác định khả năng cung cấp củađất.Khả năng cung cấp của đất là lượngchất dinh dưỡng trong đất hay độmàu mỡ của đất. Độ màu mỡ nàytùy thuộc vào các loại đất khácnhau. Có thể sử dụng phương pháphóa học và sinh học để xác định độphì nhiêu của đất.- Phương pháp phân tích hóa họcPhương pháp phân tích hóa học làphương pháp nhanh chóng nhất.Để xác định độ phì nhiêu của đất,cần tiến hành phân tích thành phầncác nguyên tố dinh dưỡng có trongđất. Hàm lượng dinh dưỡng trongđất gồm 2 chỉ tiêu: tổng số và dễtiêu.Lượng chất dinh dưỡng dễ tiêuthường di động trong dung dịchđất. Phân tích lượng dinh dưỡng dễtiêu cần phải hòa tan trong nước vàtrong dung môi. Nhưng trên thực tếkhó tìm ra được một dung môi hòatan hết các chất đó như môi trường cây đã hút vì vậy các phân tích vẫn không chính xáctuyệt đối .Lượng tổng số thì ngoài chất dinhdưỡng tan trong dung dịch đất cònlượng dinh dưỡng hấp phụ trên keođất và giữ chặt trong đất. Lượngtổng số chưa phản ánh đầy đủ vềtính chất và độ phì của đất vì câychỉ sử dụng một số. Khả năng cungcấp của đất thường lớn hơn lượngdinh dưỡng dễ tiêu vì còn có lượngchất dinh dưỡng hấp phụ có khảnăng trao đổi trên bề mặt keo đất.- Phương pháp sinh họcĐể xác định độ phì nhiều của.mộtloại đất nào đó, ta lấy một lượngđất nhất định rồi gieo vào đó mộtlượng hạt nhất định. Trước khi gieohạt, người ta đã phân tích lượngchất dinh dưỡng chứa trong lượnghạt ltương đương với lượng hạtđem gieo. Để cho hạt nảy mầm vàcây con sinh trưởng tự nhiên màkhông bón gì thêm ngoài tưới nướctinh khiết. Sau một thời gian, cáccây con hút kiệt hết các chất dinhdưỡng mà đất có khả năng cungcấp. Tiến hành phân tích toàn bộchất dinh dưỡng có trong toàn bộmẫu thu hoạch. Khả năng cung cấpchất dinh dưỡng của đất sẽ bằnglượng chất dinh dưỡng có trongmẫu cây trừ đi các chất dinh dưỡngtrong hạt.Xác lượng dinh dưỡng mà câycầnNgười ta cũng có thể xác lượngdinh dưỡng mà cây cần từ khi trồngđến khi thu hoạch để cho năng suấttối đa. Vì vậy, phải phân tích thànhphần và số lượng các chất vào lúcthu hoạch. Lượng chất dinh dưỡngmà cây cần đã lấy ở trong đấtthường tỷ lệ thuận với năng suất.Lượng chất dinh dưỡng còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện ngoạicảnh:- Khí hậu: khi gặp hạn hán hoặc đấtmặn thì lượng tro trong cây càngcao. Củ cải đường càng lên phíaBắc thì nhu cầu N, K nhiều, lại hútít Ca, P và S.- Số lượng phân bón: bón nhiềuphân, cây hút nhiều (bị lốp đổ là dohút quá nhiều N). Phải dựa vàotổng số và tỷ lệ chất dinh dưỡng màcây yêu cầu qua các thời kỳ khácnhau.- Giống: các giống khác nhau cónhu cầu dinh dưỡng khác nhau.- Tuổi cây: ở mỗi giai đoạn sinhtrưởng yêu cầu về số lượng và tỷ lệchất dinh dưỡng khác nhau.- Loại đất: có cây thích nghi pHchua: lúa, cao su, cà phê, khoai tây;có cây thích nghi pH trung tính:ngô, mía; hoặc pH kiềm: bông, củcải...Ta có thể kết hợp cả hai phươngpháp để tìm ra độ màu mỡ cần thiếtcủa đất.