Cơ sở khoa học môi trường
Số trang: 169
Loại file: doc
Dung lượng: 2.94 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
M ôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sựtồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam,2005).Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về môi trường còn được hiểu theocác nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩakinh điển trong Luật Bảo vệ Môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học môi trường CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG1.1. Khái niệm về môi trường, đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môitrường1.1.1. Khái niệm về môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệmật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sựtồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam,2005). Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về môi trường còn được hiểu theocác nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩakinh điển trong Luật Bảo vệ Môi trường. Định nghĩa 1: Môi trường theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bênngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sựkiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Khái niệm chung về môitrường như vậy được cụ thể hoá đối với từng đối tượng và từng mục đích nghiêncứu. Đối với cơ thể sống thì Môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bênngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995) Định nghĩa 2: Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cảcác yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, pháttriển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Định nghĩa 3: Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượngvà các thực thể của tự nhiên. Mà ở đó, cá thể, quẩn thể, loài,...có quan hệ tr ực ti ếphoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từđịnh nghĩa này, ta có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này mà khôngphải là môi trường của loài khác. Chẳng hạn, mặt biển là môi trường của sinh vậtmặt nước (Pleiston và Neiston), song không là môi trường của những loài sống ở đáysâu hàng nghìn mét và ngược lại. Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩacủa UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềmtin,...), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên 1và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, môi trường sốngđối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thựcthể sinh vật và con người mà còn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sựvui chơi giải trí của con người. Môi trường sống của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và TráiĐất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Theo cách nhìn của khoa họcmôi trường hiện đại thì Trái Đất có thể xem như một con tàu vũ trụ lớn, mà loàingười là những hành khách. Về mặt vật lý, Trái Đất gồm thạch quyển, bao gồm tấtcả các vật thể ở dạng thể rắn của Trái Đất và có độ sâu tới khoảng 60km; thuỷquyển tạo nên bởi các đại dương, biển cả, ao hồ, sông suối và các thuỷ vực khác;khí quyển với không khí và các loại khí khác bao quanh mặt đất. Về mặt sinh học,trên Trái Đất có sinh quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí quy ển tạothành môi trường sống của các cơ thể sống và địa quyển tạo thành l ớp phủ thổnhưỡng đa dạng. Khác với các quyển vật chất vô sinh, trong sinh quyển ngoài vậtchất, năng lượng, còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn t ại,của các vật thể sống. Dạng thông tin ở mức độ phức tạp và phát triển cao nhất là trítuệ con người, có tác dụng ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của TráiĐất. Từ nhận thức đó, đã hình thành khái niệm về trí quyển, bao gồm những bộphận trên Trái Đất, tại đó có tác động trí tuệ con người. Những thành tựu mới nh ấtcủa khoa học kỹ thuật cho thấy rằng trí quyển đang thay đổi một cách nhanh chóng,sâu sắc và phạm vi tác động ngày càng mở rộng, kể cả ở ngoài phạm vi Trái Đ ất.Về mặt xã hội, các cá thể con người họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốcgia, xã hội theo những loại hình, phương thức và thể chế khác nhau. Từ đó tạo nêncác mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môitrường vật lý, môi trường sinh học. Trong thế kỷ XXI, dự đoán sẽ xuất hiện tưng bừng của một nền kinh tế mới.Nền kinh tế này có tên gọi là kinh tế tri thức và nhiều tên gọi khác nhưng nội dungkhoa học kỹ thuật của nó thì vẫn chỉ là một. Đó là: Khoa học và công nghệ trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp; thông tin và tri thức trở thành một nguồn tài nguyên vôcùng quý giá; hàm lượng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng gia tăng; công nghệthông tin, đặc biệt là Internet là phương tiện lao động phổ biến nhất và có hiệu quảnhất. Với những đặc trưng như trên, nền kinh tế mới có sức sống mãnh liệt hơnnhiều so với những nền kinh tế cũ: Kinh tế nguyên thuỷ, kinh tế nông nghiệp và kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học môi trường CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG1.1. Khái niệm về môi trường, đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môitrường1.1.1. Khái niệm về môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệmật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sựtồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam,2005). Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về môi trường còn được hiểu theocác nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩakinh điển trong Luật Bảo vệ Môi trường. Định nghĩa 1: Môi trường theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bênngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sựkiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Khái niệm chung về môitrường như vậy được cụ thể hoá đối với từng đối tượng và từng mục đích nghiêncứu. Đối với cơ thể sống thì Môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bênngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995) Định nghĩa 2: Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cảcác yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, pháttriển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Định nghĩa 3: Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượngvà các thực thể của tự nhiên. Mà ở đó, cá thể, quẩn thể, loài,...có quan hệ tr ực ti ếphoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từđịnh nghĩa này, ta có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này mà khôngphải là môi trường của loài khác. Chẳng hạn, mặt biển là môi trường của sinh vậtmặt nước (Pleiston và Neiston), song không là môi trường của những loài sống ở đáysâu hàng nghìn mét và ngược lại. Đối với con người, môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩacủa UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềmtin,...), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên 1và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, môi trường sốngđối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thựcthể sinh vật và con người mà còn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sựvui chơi giải trí của con người. Môi trường sống của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và TráiĐất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Theo cách nhìn của khoa họcmôi trường hiện đại thì Trái Đất có thể xem như một con tàu vũ trụ lớn, mà loàingười là những hành khách. Về mặt vật lý, Trái Đất gồm thạch quyển, bao gồm tấtcả các vật thể ở dạng thể rắn của Trái Đất và có độ sâu tới khoảng 60km; thuỷquyển tạo nên bởi các đại dương, biển cả, ao hồ, sông suối và các thuỷ vực khác;khí quyển với không khí và các loại khí khác bao quanh mặt đất. Về mặt sinh học,trên Trái Đất có sinh quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí quy ển tạothành môi trường sống của các cơ thể sống và địa quyển tạo thành l ớp phủ thổnhưỡng đa dạng. Khác với các quyển vật chất vô sinh, trong sinh quyển ngoài vậtchất, năng lượng, còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn t ại,của các vật thể sống. Dạng thông tin ở mức độ phức tạp và phát triển cao nhất là trítuệ con người, có tác dụng ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của TráiĐất. Từ nhận thức đó, đã hình thành khái niệm về trí quyển, bao gồm những bộphận trên Trái Đất, tại đó có tác động trí tuệ con người. Những thành tựu mới nh ấtcủa khoa học kỹ thuật cho thấy rằng trí quyển đang thay đổi một cách nhanh chóng,sâu sắc và phạm vi tác động ngày càng mở rộng, kể cả ở ngoài phạm vi Trái Đ ất.Về mặt xã hội, các cá thể con người họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốcgia, xã hội theo những loại hình, phương thức và thể chế khác nhau. Từ đó tạo nêncác mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môitrường vật lý, môi trường sinh học. Trong thế kỷ XXI, dự đoán sẽ xuất hiện tưng bừng của một nền kinh tế mới.Nền kinh tế này có tên gọi là kinh tế tri thức và nhiều tên gọi khác nhưng nội dungkhoa học kỹ thuật của nó thì vẫn chỉ là một. Đó là: Khoa học và công nghệ trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp; thông tin và tri thức trở thành một nguồn tài nguyên vôcùng quý giá; hàm lượng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng gia tăng; công nghệthông tin, đặc biệt là Internet là phương tiện lao động phổ biến nhất và có hiệu quảnhất. Với những đặc trưng như trên, nền kinh tế mới có sức sống mãnh liệt hơnnhiều so với những nền kinh tế cũ: Kinh tế nguyên thuỷ, kinh tế nông nghiệp và kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình cơ sở khoa học môi trường tài liệu cơ sở khoa học môi trường bài giảng cơ sở khoa học môi trường đề cương cơ sở khoa học môi trường tài liệu môi trườngTài liệu có liên quan:
-
22 trang 129 0 0
-
122 trang 57 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 40 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 36 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Giới thiệu - Nguyễn Thanh Bình
166 trang 32 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
24 trang 31 0 0
-
đề tài: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI
44 trang 31 0 0