
Cơ sở lý luận về du lịch và môi trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về du lịch và môi trường 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1. Lý luận chung 1.1.1. Du lịch 1.1.1.1. Những quan niệm về du lịch Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận nh ư m ột s ở thích, m ộthoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du l ịch đã tr ở thành m ột nhu c ầukhông thể thiếu được trong đời sống văn hoá-xã hội và đang phát triển mạnh mẽ thànhmột ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia thuộc Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), sự pháttriển ồ ạt của hoạt động du lịch chỉ mới bắt đầu được quan tâm từ những năm trong thậpniên 1950 trở lại đây. Có thể nói rằng, buổi ban đầu của sự bùng nổ này là do nhữngdòng khách du lịch biển tạo nên. Cho đến nay, du lịch ngh ỉ bi ển v ẫn là dòng du kháchchính trên thế giới, chính vì vậy mới hình thành nên khái niệm du l ịch 3S v ới các nghĩalà biển (Sea), cát (Sand), và ánh n ắng (Sun). Khi phát hi ện ra du l ịch là m ột ngành kinhdoanh thu được lợi nhuận cao, nhiều doanh nghiệp du lịch tìm mọi cách đáp ứng t ối đanhu cầu mọi mặt của du khách. Một trong những hướng kinh doanh đó là tình d ục. Kháiniệm du lịch 4S ra đời với chữ S thứ tư có nghĩa là du lịch tình dục (Sextour). Do vậy, ở nhiều nơi, dưới con mắt của người bản xứ, du khách là những kẻ giàucó đáng ghét, những kẻ đem lại bất hạnh cho dân cư địa phương, đặc biệt là ph ụ n ữ.Họ du nhập lối sống không được nhân dân địa phương chấp nhận. Nhiều đoàn du kháchbị tấn công. Đó là một trong những lý do khiến cho du khách quan tâm đến sự an toàntrong du lịch. Vì lý do đó, chữ S thứ tư ngày nay còn được hiểu là an toàn hay an ninh(Safety, Security). Nó vừa là yêu cầu của du khách vừa là nhiệm vụ của các nhà cung ứngdu lịch. Hiện nay, biển không còn là điểm đến duy nhất của các chuyến du lịch. Ý t ưởngcủa các nhà kinh doanh du lịch là muốn thay thế du lịch 4S b ằng du l ịch 4T nh ằm xoá đicác suy nghĩ không lành mạnh trong các hoạt động du lịch c ủa du khách và c ủa nhà cungứng du lịch. Du lịch (Tourism) 4T bao gồm sự di chuyển (Travel), ph ương ti ện v ậnchuyển tốt, gây hứng khởi (Transport) về những nơi yên tĩnh, thanh bình (Tranquility) vàcó môi trường tự nhiên cũng như xã hội trong sạch (Transparence). Người Trung Quốc thì cho rằng du lịch bao gồm 5 yếu tố là: thức, trú, hành, lạc,y. Đi du lịch là được nếm những món ăn ngon, ở trong những căn phòng ti ện nghi, đi l ạitrên những phương tiện sang trọng, được vui chơi gi ải trí vui vẻ và có đi ều ki ện muasắm hàng hoá, quần áo ... 1.1.1.2. Thuật ngữ du lịch Thuật ngữ du lịch rất thông dụng, nó bắt nguồn từ ti ếng Hy Lạp: Tonos nghĩa làđi một vòng. Thuật ngữ này được La tinh hoá thành Turnur và sau đó thành “Tour” (tiếngPháp), nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn Touriste là người đi d ạo ch ơi. TheoRobert Langquar (1980), từ Tourism (du lịch) lần đầu tiên xu ất hi ện trong ti ếng Anh vàokhoảng năm 1800 và được quốc tế hoá nên nhiều nước đã sử dụng trực ti ếp mà khôngdịch nghĩa. Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch được dịch thông qua ti ếng Hán. Du có nghĩa làđi chơi, lịch có nghĩa là sự từng trải. Tuy nhiên, người Trung Qu ốc g ọi du l ịch là du lãmvới nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức. 2 1.1.1.3. Khái niệm về du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến ở các n ướcphát triển cũng như các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cho đ ếnnay nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nh ất. Tr ước th ực t ế phát tri ển c ủangành du lịch về kinh tế cũng như trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên c ứu, th ảo lu ận đ ểđi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản trong đó có khái ni ệm du lịch và du khách làmột đòi hỏi cần thiết. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên c ứu khácnhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Khi đi ểm l ại các công trìnhnghiên cứu về du lịch, Giáo sư-Tiến sĩ Berkener, một chuyên gia có uy tín về du lịch trênthế giới, đã đưa ra nhận xét: “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấynhiêu định nghĩa”. Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức kho ẻ vàkhả năng lao động cho con người, nhưng trước hết liên quan m ật thi ết t ới s ự di chuy ểnchỗ ở của họ. Vậy “du lịch” là gì? Đầu tiên “du lịch” được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân ho ặc một nhóm ngườirời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉngơi, giải trí hay chữa bệnh. Ngày nay, người ta đã thống nhất rằng về cơ bản, tất cả cáchoạt động di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ việc cư trú chính trị, tìmviệc làm và xâm lược đều mang ý nghĩa du lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường và du lịch du lịch việt nam tài liệu ngành du lịch du lịch sinh thái quan niệm về du lịch chiến lược phát triển du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
10 trang 124 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
219 trang 113 2 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
14 trang 78 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 66 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 59 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 58 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
226 trang 57 0 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 54 0 0