Danh mục tài liệu

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 138.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.+ Đến giữa thế kỷ XIX, trước khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, xãhội Việt Nam vẫn là một xã hội phong kiến với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.+ Năm 1858, Pháp chính thức xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn chống cựyếu ớt, dần dần nhượng bộ, đầu hàng.+ Đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đã nổ ratheo nhiều khuynh hướng khác nhau. Do sai lầm về đường lối và phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHI. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Cơ sở khách quana. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh- Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. + Đến giữa thế kỷ XIX, trước khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, xãhội Việt Nam vẫn là một xã hội phong kiến với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. + Năm 1858, Pháp chính thức xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn chống cựyếu ớt, dần dần nhượng bộ, đầu hàng. + Đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đã nổ ratheo nhiều khuynh hướng khác nhau. Do sai lầm về đường lối và phương pháp, bất cậptrước lịch sử nên các phong trào này cũng không tránh khỏi thất bại. + Cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnhđạo. Yêu cầu đặt ra có tính cấp bách là: phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam muốngiành thắng lợi cần phải đi theo con đường mới. - Bối cảnh thời đại (quốc tế): Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đại chính trị vào lúc thế giớixảy ra rất nhiều sự kiện quan trọng. + Từ cuối thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lộtnhân dân lao động, bên ngoài thì bành trường xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa. + Năm 1914, chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến tranh này gâyra những hậu quả đau thương cho nhân dân các nước, đồng thời cũng đã làm cho chủ nghĩatư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc tăng thêm. + Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thành công. Cách mạng Tháng Mười Nga mởđầu một thời đại mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. + Năm 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập. Sự kiện cách mạng Tháng MườiNga thắng lợi và Quốc tế cộng sản thành lập đã tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển củaphong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa.b. Các tiền đề tư tưởng, lý luận- Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam. + Trước hết đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựngnước và giữ nước. + Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái,khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý. + Thứ ba: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời; cóniềm tin vào chính nghĩa, tin vào sức mạnh của bản thân và dân tộc. + Thứ tư: Dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạotrong sản xuất và chiến đấu, đồng thời là dân tộc ham học hỏi, cầu tiến bộ và khôngngừng mở rộng cánh cửa tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại.- Tinh hoa văn hóa nhân loại.* Tiếp thu tư tưởng và văn hoá phương Đông. + Về nho giáo: HCM tiếp thu và ảnh hưởng rất nhiều tư tưởng Nho giáo. Ngườinhận thức rõ: Nho giáo (chung), Khổng Tử (riêng) là ý thức hệ bênh vực và bảo vệ chế độphong kiến. HCM sử dụng những yếu tố tiến bộ trong đạo Nho, nhưng sử dụng có phêphán và cải tạo lại nội dung trên cơ sở thế giới quan Mác - Lênin và nhân sinh quan cáchmạng. + Về Phật giáo: Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và gắn bó với đờisống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Phật giáo có nhiều điểm tiến bộ. Hồ Chí Minh đãtiếp thu và chịu nhiều hưởng sâu sắc về tư duy, hành động, ứng xử của Phật giáo. + Khi đã là người mácxít, Nguyễn Ái Quốc vẫn tìm hiểu về chủ nghĩa Tam dân củaTôn Trung Sơn.* Tư tưởng văn hoá phương Tây. + Từ rất sớm, HCM chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cáchmạng phương Tây, đặc biệt là truyền thống văn hoá dân chủ, tiến bộ của nước Pháp. + Trên con đường bôn ba khắp năm châu bốn biển, Người đã để tâm xem xét tìnhhình, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. + Tư tưởng HCM cũng kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Thiên chúa giáo.- Chủ nghĩa Mác – Lênin. + Chủ nghĩa Mác – Lênin là bộ phận văn hoá đặc sắc nhất, tinh tuý, cách mạngkhoa học nhất của nhân loại và Chủ nghĩa Mác - Lênin mang tính hiện thực. + Chủ nghĩa Mác - Lênin là lí luận cách mạng và khoa học.2. Nhân tố chủ quan- Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh- Khả năng tư duy, trí tuệ- Nhân cách, phẩm chất đạo đức- Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễnII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước- Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nước. + Cha: quan điểm sống, nhân cách sống, chí hướng cuộc sống. + Mẹ: đạo đức, đời sống hoà nhập. + Văn hoá của quê hương xứ Nghệ.- Học ở trường Pháp => bước đầu tiếp cận những giá trị văn hoá phương Tây.- Kinh nghiệm đầu tiên trong hoạt động yêu nước thông qua thực tiễn, qua những bài họcthành, b ...

Tài liệu có liên quan: