COD, BOD, DO và phương pháp xác định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. BOD: Nhu cầu ôxy hóa sinh học hay nhu cầu ôxy sinh học (ký hiệu: BOD, từ viết tắt trong tiếng Anh của Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand) là lượng oxy cần cung cấp để oxy hoá các chất hữu cơ trong nước bởi vi sinh vật. BOD là một chỉ số và đồng thời là một thủ tục được sử dụng để xác định xem các sinh vật sử dụng hết ôxy trong nước nhanh hay chậm như thế nào. Nó được sử dụng trong quản lý và khảo sát chất lượng nước cũng như trong sinh thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
COD, BOD, DO và phương pháp xác định COD, BOD, DO và phương pháp xác định1. BOD:Nhu cầu ôxy hóa sinh học hay nhu cầu ôxy sinh học (ký hiệu: BOD, từ viếttắt trong tiếng Anh của Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand) làlượng oxy cần cung cấp để oxy hoá các chất hữu cơ trong nước bởi vi sinhvật. BOD là một chỉ số và đồng thời là một thủ tục được sử dụng để xác địnhxem các sinh vật sử dụng hết ôxy trong nước nhanh hay chậm như thế nào.Nó được sử dụng trong quản lý và khảo sát chất lượng nước cũng như trongsinh thái học hay khoa học môi trường.BOD5: Để Oxy hoá hết chất hữu cơ trong nước thường phải mất 20 ngày ở20oC. Để đơn giản người ta chỉ lấy chỉ số BOD sau khi Oxy hoá 5 ngày, k ýhiệu BOD5. Sau 5 ngày có khoảng 80% chất hữu cơ đã bị oxy hoá.Phương pháp xác định BOD:Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử vớinước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầmgiống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxykhông cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxyngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khácbiệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trịcủa BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD củamẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.Ngày nay việc đo BOD được thực hiện bằng phương pháp chai đo BODOxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD được đo tự động khi nhiệtđộ đạt đến 20oC. Giá trị BOD được ghi tự động sau mỗi 24 giờ.Ví dụ: đối với nước thải sinh hoạt và nước thải của một số ngành côngnghiệp có thành phần gần giống với nước thải sinh hoạt thì lượng oxy tiêuhao để oxy hóa các chất hữu cơ trong vài ngày đầu chiếm 21%, qua 5 ngàyđêm chiếm 87% và qua 20 ngày đêm chiếm 99%. Để kiểm tra khả năng làmviệc của các công trình xử lý nước thải người ta thường dùng chỉ tiêu BOD5.Khi biết BOD5 có thể tính gần đúng BOD20 bằng cách chia cho hệ số biếnđổi 0,68.BOD20 = BOD5 : 0,68Hoặc tính BOD cuối cùng khi biết BOD ở một thời điểm nào đó người ta cóthể dùng công thức:BODt = Lo (1 - e-kt)hay BODt = Lo (1 - 10-Kt)trong đóBODt: BOD tại thời điểm t (3 ngày, 5 ngày...)Lo: BOD cuối cùngk: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số eK: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số 10, k = 2,303(K)2. COD:Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ về lượng tổng các chất hữu cơ trongnước thải, vì chưa tính đến các chất hữu cơ không bị oxy hóa bằng phươngpháp sinh hóa và cũng chưa tính đến một phần chất hữu cơ tiêu hao để tạonên tế bào vi khuẩn mới.Do đó để đánh giá một cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả cácchất hữu cơ trong nước thải người ta sử dụng chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học.Nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygendemand) là lượng oxy có trong Kali bicromat (K2Cr2O7) đã dùng để oxy hoáchất hữu cơ trong nước. Chỉ số COD được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếpkhối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước. Phần lớn các ứng dụng củaCOD xác định khối lượng của các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy trong nướcbề mặt (ví dụ trong các con sông hay hồ), làm cho COD là một phép đo hữuích về chất lượng nước. Nó được biểu diễn theo đơn vị đo là miligam trên lít(mg/L), chỉ ra khối lượng ôxy cần tiêu hao trên một lít dung dịch.Phương pháp xác định COD:Trong nhiều năm, tác nhân ôxi hóa mạnh là pemanganat kali (KMnO4) đãđược sử dụng để đo nhu cầu ôxy hóa học. Tính hiệu quả của pemanaganatkali trong việc ôxi hóa các hợp chất hữu cơ bị dao động khá lớn. Điều nàychỉ ra rằng pemanganat kali không thể có hiệu quả trong việc ôxi hóa tất cảcác chất hữu cơ có trong dung dịch nước, làm cho nó trở thành một tác nhântương đối kém trong việc xác định chỉ số COD.Kể từ đó, các tác nhân ôxi hóa khác như sulfat xêri, iodat kali hay dicromatkali đã được sử dụng để xác định COD. Trong đó, dicromat kali (K2Cr2O7)là có hiệu quả nhất: tương đối rẻ, dể dàng tinh chế và có khả năng gần nhưôxi hóa hoàn toàn mọi chất hữu cơ.Phương pháp đo COD bằng tác nhân oxy hoá cho kết quả sau 3 giờ và sốliệu COD chuyển đổi sang BOD khi việc thí nghiệm đủ nhiều để rút ra hệ sốtương quan có độ tin cậy lớn.Kết hợp 2 loại số liệu BOD, COD cho phép đánh giá lượng hữu cơ đối vớisự phân hủy sinh học.3. DO:DO (Dessolved Oxygen) là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sựhô hấp của các thủy sinh. Trong các chất khí hòa tan trong nước, oxy hòa tanđóng một vai trò rất quan trọng. Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinhphát triển, nó là điều kiện không thể thiếu của quá trình phân hủy hiếu khícủa vi sinh vật. Khi nước bị ô nhiễm do các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởivi sinh vật thì lượng oxy hòa tan trong nước sẽ bị tiêu thụ bớt, do đó giá trịDO sẽ thấp hơn so với DO bảo hòa tại điều kiện đó. Vì vậy DO được sửdụng như một thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ của cácnguồn nước. DO có ý nghĩa lớn đối với quá trình tự làm sạch của sông(assimilative capacity - AC). Đơn vị tính của DO thường dùng là mg/l.Phương pháp xác định DO.Có thể xác định DO bằng hai phương pháp khác nhau:- Phương pháp Winkler (hóa học).- Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy.Kỹ thuật phân tích.- Phương pháp Winkler:Cách tiến hành: Oxy trong nước được cố định ngay sau khi lấy mẫu bằnghỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc này oxy hòa tan trong mẫu sẽphản ứng với Mn2+ tạo thành MnO2. Khi đem mẫu về phòng thí nghiệm,thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc này MnO2 sẽ oxy hóa I-thành I2. Chuẩn độ I2 tạo thành bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột. Tính ralượng O2 có trong mẫu theo công thức:DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x 8 x 1.000Trong đó: VTB: là thể tích trung bình dung dịch Na2S2O3 0,01N (ml) trongcác lần chuẩn độ.N: là nồng độ đương lượng gam của dung dịch Na2S2O3 đã sử dụng.8: là đương lượng gam của oxy.VM: là thể tích ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
COD, BOD, DO và phương pháp xác định COD, BOD, DO và phương pháp xác định1. BOD:Nhu cầu ôxy hóa sinh học hay nhu cầu ôxy sinh học (ký hiệu: BOD, từ viếttắt trong tiếng Anh của Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand) làlượng oxy cần cung cấp để oxy hoá các chất hữu cơ trong nước bởi vi sinhvật. BOD là một chỉ số và đồng thời là một thủ tục được sử dụng để xác địnhxem các sinh vật sử dụng hết ôxy trong nước nhanh hay chậm như thế nào.Nó được sử dụng trong quản lý và khảo sát chất lượng nước cũng như trongsinh thái học hay khoa học môi trường.BOD5: Để Oxy hoá hết chất hữu cơ trong nước thường phải mất 20 ngày ở20oC. Để đơn giản người ta chỉ lấy chỉ số BOD sau khi Oxy hoá 5 ngày, k ýhiệu BOD5. Sau 5 ngày có khoảng 80% chất hữu cơ đã bị oxy hoá.Phương pháp xác định BOD:Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử vớinước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầmgiống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxykhông cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxyngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khácbiệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trịcủa BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD củamẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.Ngày nay việc đo BOD được thực hiện bằng phương pháp chai đo BODOxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD được đo tự động khi nhiệtđộ đạt đến 20oC. Giá trị BOD được ghi tự động sau mỗi 24 giờ.Ví dụ: đối với nước thải sinh hoạt và nước thải của một số ngành côngnghiệp có thành phần gần giống với nước thải sinh hoạt thì lượng oxy tiêuhao để oxy hóa các chất hữu cơ trong vài ngày đầu chiếm 21%, qua 5 ngàyđêm chiếm 87% và qua 20 ngày đêm chiếm 99%. Để kiểm tra khả năng làmviệc của các công trình xử lý nước thải người ta thường dùng chỉ tiêu BOD5.Khi biết BOD5 có thể tính gần đúng BOD20 bằng cách chia cho hệ số biếnđổi 0,68.BOD20 = BOD5 : 0,68Hoặc tính BOD cuối cùng khi biết BOD ở một thời điểm nào đó người ta cóthể dùng công thức:BODt = Lo (1 - e-kt)hay BODt = Lo (1 - 10-Kt)trong đóBODt: BOD tại thời điểm t (3 ngày, 5 ngày...)Lo: BOD cuối cùngk: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số eK: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số 10, k = 2,303(K)2. COD:Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ về lượng tổng các chất hữu cơ trongnước thải, vì chưa tính đến các chất hữu cơ không bị oxy hóa bằng phươngpháp sinh hóa và cũng chưa tính đến một phần chất hữu cơ tiêu hao để tạonên tế bào vi khuẩn mới.Do đó để đánh giá một cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả cácchất hữu cơ trong nước thải người ta sử dụng chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học.Nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygendemand) là lượng oxy có trong Kali bicromat (K2Cr2O7) đã dùng để oxy hoáchất hữu cơ trong nước. Chỉ số COD được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếpkhối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước. Phần lớn các ứng dụng củaCOD xác định khối lượng của các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy trong nướcbề mặt (ví dụ trong các con sông hay hồ), làm cho COD là một phép đo hữuích về chất lượng nước. Nó được biểu diễn theo đơn vị đo là miligam trên lít(mg/L), chỉ ra khối lượng ôxy cần tiêu hao trên một lít dung dịch.Phương pháp xác định COD:Trong nhiều năm, tác nhân ôxi hóa mạnh là pemanganat kali (KMnO4) đãđược sử dụng để đo nhu cầu ôxy hóa học. Tính hiệu quả của pemanaganatkali trong việc ôxi hóa các hợp chất hữu cơ bị dao động khá lớn. Điều nàychỉ ra rằng pemanganat kali không thể có hiệu quả trong việc ôxi hóa tất cảcác chất hữu cơ có trong dung dịch nước, làm cho nó trở thành một tác nhântương đối kém trong việc xác định chỉ số COD.Kể từ đó, các tác nhân ôxi hóa khác như sulfat xêri, iodat kali hay dicromatkali đã được sử dụng để xác định COD. Trong đó, dicromat kali (K2Cr2O7)là có hiệu quả nhất: tương đối rẻ, dể dàng tinh chế và có khả năng gần nhưôxi hóa hoàn toàn mọi chất hữu cơ.Phương pháp đo COD bằng tác nhân oxy hoá cho kết quả sau 3 giờ và sốliệu COD chuyển đổi sang BOD khi việc thí nghiệm đủ nhiều để rút ra hệ sốtương quan có độ tin cậy lớn.Kết hợp 2 loại số liệu BOD, COD cho phép đánh giá lượng hữu cơ đối vớisự phân hủy sinh học.3. DO:DO (Dessolved Oxygen) là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sựhô hấp của các thủy sinh. Trong các chất khí hòa tan trong nước, oxy hòa tanđóng một vai trò rất quan trọng. Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinhphát triển, nó là điều kiện không thể thiếu của quá trình phân hủy hiếu khícủa vi sinh vật. Khi nước bị ô nhiễm do các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởivi sinh vật thì lượng oxy hòa tan trong nước sẽ bị tiêu thụ bớt, do đó giá trịDO sẽ thấp hơn so với DO bảo hòa tại điều kiện đó. Vì vậy DO được sửdụng như một thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ của cácnguồn nước. DO có ý nghĩa lớn đối với quá trình tự làm sạch của sông(assimilative capacity - AC). Đơn vị tính của DO thường dùng là mg/l.Phương pháp xác định DO.Có thể xác định DO bằng hai phương pháp khác nhau:- Phương pháp Winkler (hóa học).- Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy.Kỹ thuật phân tích.- Phương pháp Winkler:Cách tiến hành: Oxy trong nước được cố định ngay sau khi lấy mẫu bằnghỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc này oxy hòa tan trong mẫu sẽphản ứng với Mn2+ tạo thành MnO2. Khi đem mẫu về phòng thí nghiệm,thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc này MnO2 sẽ oxy hóa I-thành I2. Chuẩn độ I2 tạo thành bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột. Tính ralượng O2 có trong mẫu theo công thức:DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x 8 x 1.000Trong đó: VTB: là thể tích trung bình dung dịch Na2S2O3 0,01N (ml) trongcác lần chuẩn độ.N: là nồng độ đương lượng gam của dung dịch Na2S2O3 đã sử dụng.8: là đương lượng gam của oxy.VM: là thể tích ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp xác định giá trị DO giá trị BOD giá trị COD môi trường nước oxy hoà tanTài liệu có liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 92 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 82 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 61 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 42 0 0 -
Ô nhiễm môi trường ở tỉnh Bắc Kạn: Hiện trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
4 trang 39 0 0 -
96 trang 36 0 0
-
Giáo trình cấp nước - Nxb. Xây dựng
219 trang 36 0 0 -
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 34 0 0