con đường tiếp cận lịch sử: phần 2
Số trang: 261
Loại file: pdf
Dung lượng: 21.18 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tập sách con đường tiếp cận lịch sử của nhà nghiên cứu di sản văn hóa trần lâm biền, một lần nữa, dựa vào “dấu vết của thời gian” để dẫn dắt chúng ta men theo những yếu tố tâm linh gắn với di tích để giải mã những lời nhắn nhủ của quá khứ. mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
con đường tiếp cận lịch sử: phần 2VÊ MỘT Vfll Ý NCĨHĨÍĩ CHÍNHcảfĩ KIẾM TRÚC CỔ TRGYỂN VIỆTTrong kiến trúc cổ truyền Việt có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới.Nhiều người đâ cho rằng kiến trúc cố truyền Việt đã bị tàn phá nặng nềbới các cuộc chiến tranh. M ột thực tế có vẻ như mâu thuẫn là, nhiều đỉnhcao (cả về nghệ thuật và số lượng) của kiến trúc cổ truyền Việt lại thườngtập trung vào giai đoạn mà dân tộc ta có những cuộc chiến tranh. Cụ thể:Thời kỳ chống Tống - bình Chiêm gắn với Lý Thường Kiệt cũng chính làthời kỳ để lại nhiều kiến trúc còn tồn tại cho tới nay (dù nhiều khi dướidạng phế tích). Vào thời Trần, các di tích gắn với cung đình cũng tập trungvào giai đoạn chống Nguyên Mông, Đáng tiếc là chúng ta không gặp đượcmột kiến trúc nào còn tồn tại của thời Lê sơ, nhưng kích thước cúa nhữngtấm bia và phế tích mặt bằng nền và rồng ở các cung điện đã phần nàocho thấy quy mô các kiến trúc đă được xây dựng ngay sau cuộc khángchiến chống M inh. Dưới thời Mạc, với nền kinh tế thương mại phát triển,di tích kiến trúc có phần tản mạn, nhưng cuộc nội chiến dù kéo dài vàonứa cuối thế kỷ XVI thì giai đoạn đó cũng không ngăn cản việc hình thành,phát triến các loại hình kiến trúc to lớn nhất ớ các làng - xã là ngôi đìnhlàng. Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh ở thế kỷ XVII cũng chính là thời củanhững ngôi chùa trăm gian. Ngay sau khi chống Thanh thắng lợi, nghệ thuậtduới thời Tây Son đa làm nảy nở hai ngôi chùa độc đáo Kim Liên và Tây Phương.Như vậy, chiến tranh vệ quốc và cá nội chiến, ở một khía cạnh nào đó,lại như là một trong những điều kiện thúc đẩy cho kiến trúc cố truyền pháttriển và tập trung. Đó chính là điều trước tiên chúng tôi muốn đề cập tới.Theo chúng tôí, người nông dân Việt sống trong một chế độ công xã nôngthôn dựa trên nền tảng kinh tế tiếu nông, làng - xã luôn giữ một vai tròquan trọng, mang tư cách tế bào của tổ chức xã hội. Nghĩa là, về phươngdiện nào đó, nền kinh tế tập trung rất yếu kém, không tạo điều kiện chongười Việt huy động được nhân, tài, vật, lực đế xây dựng những công trìnhto lớn, có tính quốc gia. Lý do cơ bản cúa việc sớm hình thành được mộtNhà nước trung ương tập quyền, là ở chỗ, người Việt luôn bị đe doạ bớinguy cơ xâm lấn cúa đế quốc Hán khổng lồ ở phía Bắc. Chính quyền trung235ương này về cơ bán không phái dựa trên nền táng kinh tế là chính mà thựcsự chí là một tố chức, một trung tâm tập hợp đế đoàn kết dân tộc nhằmchống ngoại xâm và chống nạn cát cứ phá hoại sán xuất. Trước nguy cơsống còn, lòng người đã tập hợp lại, phần nào nhân lực vật lực được tậptrung theo sự quản lý của triều đình, có lẽ khi đó, những công trình có tínhchất bền vững và có quy mô tương đối lớn mới có điều kiện cần và đủ đểxuất hiện. Tuy nhiên, chính tư tưởng tản mạn mang tính nông dân đã làmcho việc xây dựng các kiến trúc này cũng không được tập trung về một sốvùng, địa điểm cố định mà lại dàn trải trên địa bàn trực trị gắn với triềuđình, ở một chừng mực nào đó, kiến trúc tôn giáo đã chí như cái vó đểchứa đựng cá yếu tô lịch sứ và xã hội cúa đương thời. Với một chínhquyền trung ương được hình thành theo kiểu không xuất phát chú yếu từnền tảng kinh tế tập trung thì dù cho các thời có cả sự tham gia cúa triềuđình, cúa tầng lớp trên thì di sản văn hóa cũng chí là to lớn một cáchtương đối trong sự đối sánh với các kiến trúc cúa làng xã mà thôi.Ngoài các loại hình kiến trúc cụ thể với các vấn đề: mặt bằng, kết cấu,kiến trúc... đã được bàn tới nhiều, ớ đây chúng tôi muốn lưu tâm đến vài ýnghĩa có đôi chút về yếu tố triết học - lịch sứ và một số vấn đề về bỏ cụckhông gian cúa các di tích kiến trúc cổ truyền Việt.Cũng vẫn cần phái nhắc lại rằng: nhũng di tích kiến trúc mà chúng tôibàn tới, ít nhiều đều có gắn với tôn giáotín ngưỡng, vì các loại hình kiếntrúc khác hầu như không còn tồn tại.Qua việc xác định niên đại cúa các! kiến trúc tôn giáo hiện còn, chúngta thấy hầu hết các di tích thời Lý nằm ở Hà Nội, Bắc N inh, một vệt vensông Đáy, một vệt khác chạy ngang từ Bắc Ninh về Quáng Yên rồi mendọc theo bờ biến vào tới phía Bắc Thanh Hoá. Thời Trần, các di tích đượcđiếm dày hơn trên địa bàn châu thố sông Hồng. Nhưng đặc biệt, trênnhững con đường quân Nguyên xâm lưạcHại thường có dấu vết kiến trúcthời Trần: Chùa Hương (Hà Tĩnh), rồi chùa và bia ký ớ tận Tuyên Quang,Hà G iang... Nhà Trần đả ràng buộc chặt chẽ hơn với các tù trướng địaphương, ớ các vùng biên viễn với triều đình. Những ngôi chùa thời Trầnđã như một xác nhận về sự chuẩn bị cúa dân tộc trước nạn xâm lược củađế quốc Nguyên Mông (vốn gốc là các tiền đồn). Tới thời Lê Sơ, sau khichống M inh, các vua Lê đã quan tâm nhiều đến việc mớ rộng vùng trực trị.Nếu triều Lý mới cỏ Thăng Long, đế biếu hiện sự khắng định một quốc giađộc lập, thì triều Lẽ Sơ đã có Hạ Long để khắng định về cương giới, xác236nhận chú quyền lãnh thổ. Chúng ta cũng đã thấy nhiều bia do chính vuaLê ngự bút ớ tận Hoà Bình, Sơn La (niên đại 1431). Sang triều Mạc, di tíchphát triến với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
con đường tiếp cận lịch sử: phần 2VÊ MỘT Vfll Ý NCĨHĨÍĩ CHÍNHcảfĩ KIẾM TRÚC CỔ TRGYỂN VIỆTTrong kiến trúc cổ truyền Việt có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới.Nhiều người đâ cho rằng kiến trúc cố truyền Việt đã bị tàn phá nặng nềbới các cuộc chiến tranh. M ột thực tế có vẻ như mâu thuẫn là, nhiều đỉnhcao (cả về nghệ thuật và số lượng) của kiến trúc cổ truyền Việt lại thườngtập trung vào giai đoạn mà dân tộc ta có những cuộc chiến tranh. Cụ thể:Thời kỳ chống Tống - bình Chiêm gắn với Lý Thường Kiệt cũng chính làthời kỳ để lại nhiều kiến trúc còn tồn tại cho tới nay (dù nhiều khi dướidạng phế tích). Vào thời Trần, các di tích gắn với cung đình cũng tập trungvào giai đoạn chống Nguyên Mông, Đáng tiếc là chúng ta không gặp đượcmột kiến trúc nào còn tồn tại của thời Lê sơ, nhưng kích thước cúa nhữngtấm bia và phế tích mặt bằng nền và rồng ở các cung điện đã phần nàocho thấy quy mô các kiến trúc đă được xây dựng ngay sau cuộc khángchiến chống M inh. Dưới thời Mạc, với nền kinh tế thương mại phát triển,di tích kiến trúc có phần tản mạn, nhưng cuộc nội chiến dù kéo dài vàonứa cuối thế kỷ XVI thì giai đoạn đó cũng không ngăn cản việc hình thành,phát triến các loại hình kiến trúc to lớn nhất ớ các làng - xã là ngôi đìnhlàng. Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh ở thế kỷ XVII cũng chính là thời củanhững ngôi chùa trăm gian. Ngay sau khi chống Thanh thắng lợi, nghệ thuậtduới thời Tây Son đa làm nảy nở hai ngôi chùa độc đáo Kim Liên và Tây Phương.Như vậy, chiến tranh vệ quốc và cá nội chiến, ở một khía cạnh nào đó,lại như là một trong những điều kiện thúc đẩy cho kiến trúc cố truyền pháttriển và tập trung. Đó chính là điều trước tiên chúng tôi muốn đề cập tới.Theo chúng tôí, người nông dân Việt sống trong một chế độ công xã nôngthôn dựa trên nền tảng kinh tế tiếu nông, làng - xã luôn giữ một vai tròquan trọng, mang tư cách tế bào của tổ chức xã hội. Nghĩa là, về phươngdiện nào đó, nền kinh tế tập trung rất yếu kém, không tạo điều kiện chongười Việt huy động được nhân, tài, vật, lực đế xây dựng những công trìnhto lớn, có tính quốc gia. Lý do cơ bản cúa việc sớm hình thành được mộtNhà nước trung ương tập quyền, là ở chỗ, người Việt luôn bị đe doạ bớinguy cơ xâm lấn cúa đế quốc Hán khổng lồ ở phía Bắc. Chính quyền trung235ương này về cơ bán không phái dựa trên nền táng kinh tế là chính mà thựcsự chí là một tố chức, một trung tâm tập hợp đế đoàn kết dân tộc nhằmchống ngoại xâm và chống nạn cát cứ phá hoại sán xuất. Trước nguy cơsống còn, lòng người đã tập hợp lại, phần nào nhân lực vật lực được tậptrung theo sự quản lý của triều đình, có lẽ khi đó, những công trình có tínhchất bền vững và có quy mô tương đối lớn mới có điều kiện cần và đủ đểxuất hiện. Tuy nhiên, chính tư tưởng tản mạn mang tính nông dân đã làmcho việc xây dựng các kiến trúc này cũng không được tập trung về một sốvùng, địa điểm cố định mà lại dàn trải trên địa bàn trực trị gắn với triềuđình, ở một chừng mực nào đó, kiến trúc tôn giáo đã chí như cái vó đểchứa đựng cá yếu tô lịch sứ và xã hội cúa đương thời. Với một chínhquyền trung ương được hình thành theo kiểu không xuất phát chú yếu từnền tảng kinh tế tập trung thì dù cho các thời có cả sự tham gia cúa triềuđình, cúa tầng lớp trên thì di sản văn hóa cũng chí là to lớn một cáchtương đối trong sự đối sánh với các kiến trúc cúa làng xã mà thôi.Ngoài các loại hình kiến trúc cụ thể với các vấn đề: mặt bằng, kết cấu,kiến trúc... đã được bàn tới nhiều, ớ đây chúng tôi muốn lưu tâm đến vài ýnghĩa có đôi chút về yếu tố triết học - lịch sứ và một số vấn đề về bỏ cụckhông gian cúa các di tích kiến trúc cổ truyền Việt.Cũng vẫn cần phái nhắc lại rằng: nhũng di tích kiến trúc mà chúng tôibàn tới, ít nhiều đều có gắn với tôn giáotín ngưỡng, vì các loại hình kiếntrúc khác hầu như không còn tồn tại.Qua việc xác định niên đại cúa các! kiến trúc tôn giáo hiện còn, chúngta thấy hầu hết các di tích thời Lý nằm ở Hà Nội, Bắc N inh, một vệt vensông Đáy, một vệt khác chạy ngang từ Bắc Ninh về Quáng Yên rồi mendọc theo bờ biến vào tới phía Bắc Thanh Hoá. Thời Trần, các di tích đượcđiếm dày hơn trên địa bàn châu thố sông Hồng. Nhưng đặc biệt, trênnhững con đường quân Nguyên xâm lưạcHại thường có dấu vết kiến trúcthời Trần: Chùa Hương (Hà Tĩnh), rồi chùa và bia ký ớ tận Tuyên Quang,Hà G iang... Nhà Trần đả ràng buộc chặt chẽ hơn với các tù trướng địaphương, ớ các vùng biên viễn với triều đình. Những ngôi chùa thời Trầnđã như một xác nhận về sự chuẩn bị cúa dân tộc trước nạn xâm lược củađế quốc Nguyên Mông (vốn gốc là các tiền đồn). Tới thời Lê Sơ, sau khichống M inh, các vua Lê đã quan tâm nhiều đến việc mớ rộng vùng trực trị.Nếu triều Lý mới cỏ Thăng Long, đế biếu hiện sự khắng định một quốc giađộc lập, thì triều Lẽ Sơ đã có Hạ Long để khắng định về cương giới, xác236nhận chú quyền lãnh thổ. Chúng ta cũng đã thấy nhiều bia do chính vuaLê ngự bút ớ tận Hoà Bình, Sơn La (niên đại 1431). Sang triều Mạc, di tíchphát triến với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con đường tiếp cận lịch sử Tiếp cận lịch sử Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa Di sản tâm linh Kiến trúc cổTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 394 0 0 -
9 trang 73 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức
17 trang 50 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 50 0 0