
Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?Con tôi có một thú vui quái đản là thích nhổ tóc (đến nỗi thấy rõ mộtmảng lưa thưa trên đầu).Hành vi tự làm tổn thương như: thích đập đầu vào đệm, sàn nhà, tường hoặcđồ chơi; bứt tóc cho đến khi thấy rõ một mảng lưa thưa trên đầu... rất phổbiến ở trẻ từ 3 – 6 tuổi (hành vi này thường gặp ở bé trai hơn bé gái). Trẻngưng hành vi này khi được người lớn nhắc, thì đó là ‘bệnh’ nhẹ. Nhưng, dùcó phạt hay nhắc nhiều lần trẻ đều không nghe, vẫn thích tự làm đau mìnhthì ‘bệnh’ trẻ đang phát triển rất nặng. Bất kể hành vi nặng, nhẹ thế nào thìcũng hiếm có bậc cha mẹ nào kiềm được lòng xót xa. Hành vi tự làm tổn thương mình rất phổ biến ở trẻ từ 3 - 6 tuổi. (Ảnh minh họa).Ngoài một số rối loạn về thể chất có thể dẫn đến tự làm tổn thương, hành vinày có thể là một cách hiệu quả để gây sự chú ý của những thành viên tronggia đình hoặc người khác.Đối với trẻ khuyết tật, gặp rối loạn ngôn ngữ, vì không thể bộc lộ bằng lờinói, trẻ dùng hành vi này để bày tỏ nỗi đau khổ hoặc sự bất mãn, tức giận vềmột vấn đề nào đó.Để đối phó với hành vi tự làm tổn thương mình của trẻ, bạn nên: Quan tâm nhiều hơn đến trẻ và hướng trẻ vào các hoạt động vui chơi-khác. Kể cho trẻ nghe những câu chuyện và cho xem những hình ảnh về hậu-quả của các hành vi tự làm đau mình. Đừng vội nổi nóng, cố gắng giữ bình tĩnh và có thể mần ngơ như không-biết nếu trẻ đang tự làm đau để thu hút sự quan tâm của cha mẹ. Không dùng lời lẽ hăm dọa hay hình phạt nặng, đánh đập trẻ vì vô tình-bạn đang khiến ‘bệnh’ của bé nặng hơn. Kiên nhẫn tìm hiểu ý nghĩa của hành vi đó và dùng lời lẽ nhẹ nhàng giải-thích cho con hiểu rằng làm như thế con đau, cha mẹ cũng sẽ đau.Nếu áp dụng những biện pháp trên một thời gian dài mà trẻ vẫn không từ bỏsở thích ‘quái đản’, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để các bác sĩ khám vìrất có thể đây là biểu hiện bệnh lý ở trẻ như: trầm cảm, tự kỷ... Sớm cóhướng điều trị tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng thích nhổ tóc nguyên nhân bệnh lý dấu hiệu bệnh lý sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 86 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0