
Công cụ của .NET phần cuối
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ của .NET phần cuốiĐoạn mã trên rất giống với đoạn mã mà chúng ta đã viết:public void HashtableAddTest(){ Hashtable ht = new Hashtable(); ht.Add(Key1, Value1); ht.Add(Key2, Value2); Assert.AreEqual(Value1, ht[Key1],Wrong objectreturned!); Assert.AreEqual(Value2, ht[Key2],Wrong objectreturned!);}Mặc dù có một vài khác biệt nhỏ về mã lệnh nhưng chúng giống hệt nhau về chứcnăng.Công dụng hay nhất của .NET Reflector là khảo sát các assembly và phương thứccủa .NET Framework. .NET Framework cung cấp nhiều cách khác nhau để thựchiện các thao tác tương tự nhau. Ví dụ, nếu bạn cần đọc một tập dữ liệu từ XML, cónhiều cách khác nhau để thực hiện điều này: sử dụng XmlDocument,XPathNavigator, hay XmlReader. Bằng cách sử dụng .NET Reflector, bạncó thể xem Microsoft đã sử dụng gì khi viết phương thức ReadXml củaDataSet, hoặc họ đã làm gì khi đọc dữ liệu từ file cấu hình. .NET Reflector cũngrất có ích khi tìm hiểu cách tạo các đối tượng như HttpHandlers; và qua đó,bạn biết được cách thức mà nhóm phát triển của Microsoft đã xây dựng các đốitượng đó trong Framework.1. .NET Reflector được viết bởi Lutz Roeder và có thể được download tại [http://www.aisto.com/roeder/dotnet].1. A.7 Lập tài liệu mã lệnh với NDocViệc lập tài liệu mã lệnh gần như là một công việc không mấy hứng thú. Ở đâykhông nói về tài liệu thiết kế mà là tài liệu cho từng phương thức và thuộc tính củalớp. Công cụ NDoc sẽ sẽ tự động sinh tài liệu cho mã lệnh của bạn bằng cách sửdụng cơ chế phản chiếu để khảo sát assembly và sử dụng file XML được sinh từcác chú thích XML C# (các chú thích XML chỉ có hiệu lực cho C#, nhưng có mộtVisual Studio .NET Power Toy với tên là VBCommenter cũng sẽ thực hiện giốngnhư vậy đối với Visual Basic .NET).Với NDoc, bạn vẫn cứ lập tài liệu cho mã lệnh, nhưng lập khi viết mã (trong cácchú thích XML). Bước đầu tiên khi sử dụng NDoc là mở chức năng sinh chú thíchXML đối với assembly của bạn. Nhắp phải vào dự án và chọn Properties |Configuration Properties | Build, rồi nhập một đường dẫn để lưu file XML trongtùy chọn XML Documentation File (xem hình A-7). Khi dự án được tạo dựng, mộtfile XML sẽ được sinh ra với tất cả các chú thích XML đi kèm.Dưới đây là phương thức ở mục A.4:/// /// This test adds a number of values to the Hashtablecollection/// and then retrieves those values and checks if theymatch./// [Test]public void HashtableAddTest(){ // Phần thân phương thức ở đây.}Phần chú thích XML cho phương thức này sẽ được trích xuất và lưu thành file XMLnhư sau: NUnitExample This test adds a number of values to theHashtable collection and then retrieves those values andchecks if they match. Bước kế tiếp là nạp assembly và file XML vào NDoc. Sau đó, nhắp nút BuildDocumentation để chạy quá trình sinh tài liệu (xem hình A-8). Hình A-9 là tài liệuCHM do NDoc sinh ra. ra2. NDoc là một dự án mã nguồn mở và có thể được download tại [http://ndoc.sourceforge.net].2. A.8 Tạo dựng giải pháp với NAntNAnt là một công cụ tạo dựng dựa-trên-.NET, giúp bạn viết một quy trình tạo dựngdự án cho mình. Khi có nhiều nhà phát triển cùng làm việc trên một dự án, bạnkhông thể phó thác việc tạo dựng cho từng người. Bạn cũng không muốn phảithường xuyên tạo dựng dự án một cách thủ công. Thay vào đó, bạn viết một quytrình tạo dựng tự động chạy mỗi đêm. NAnt cho phép bạn tạo dựng giải pháp, chépfile, chạy các kiểm tra NUnit, gửi e-mail, và nhiều nữa. Đáng tiếc, NAnt thiếu giaodiện đồ họa, nhưng nó có một ứng dụng Console và các file XML chỉ định các tácvụ nào sẽ được hoàn thành trong quá trình tạo dựng. Lưu ý rằng MSBuild, một nềntạo dựng mới trong trong phiên bản Visual Studio 2005, cũng có tính năng tương tựnhư NAnt.Ví dụ, chúng ta cần viết file tạo dựng NAnt cho dự án NUnitExample ở mục A.4.Trước tiên, bạn hãy tạo một file XML với phần mở rộng là .build, và đặt nó trongthư mục gốc của dự án: The NUnit ExampleProject Thẻ project được sử dụng để đặt tên cho dự án, target mặc định, và thư mục cơsở. Thẻ này cần có những thẻ con sau: 1. Thẻ description được sử dụng để đặt một mô tả ngắn gọn về dự án. 2. Thẻ property được sử dụng để lưu trữ một thiết lập sao cho nó có thể được truy xuất từ bất cứ đâu trong file tạo dựng. Ví dụ này tạo một thuộc tính với tên là debug, và thiết lập nó là true hay false tùy vào bạn có muốn dự án được biên dịch ở cấu hình gỡ rối hay không (thuộc tính này không ảnh hưởng gì đến cách thức tạo dựng dự án; nó chỉ là một biến số mà bạn có thể thiết lập và sẽ được thu về khi bạn thật sự xác định cách thức tạo dựng dự án). 3. Kế tiếp là thẻ target. Một dự án có thể có nhiều target (có thể được chỉ định khi NAnt chạy). Nếu không có target nào được chỉ định, target mặc định sẽ được sử dụng (ta đã thiết lập nó trong thẻ project). Trong ví dụ này, target mặc định là build. Bên trong thẻ target, bạn cần thiết lập tên của target và mô tả những gì mà target này sẽ thực hiện. Thẻ csc được sử dụng để chỉ định những gì sẽ được truyền cho trình biên dịch C#. Trước tiên, bạn phải thiết lập target cho thẻ csc. Do cần tạo file .dll nên ví dụ này thiết lập target là library. Kế tiếp, bạn phải thiết lập output cho thẻ csc, đây là nơi mà file .dll sẽ được tạo. Cuối cùng, bạn cần thiết lập thuộc tính debug, cho biết dự án có được biên dịch ở chế độ gỡ rối hay không. Vì đã tạo một thuộc tính trước đó để lưu trữ giá trị này, ta có thể sử dụng chuỗi ${debug} để truy xuất giá trị của thuộc tính. Thẻ csc cũng cần có các thẻ con: thẻ refere ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin kĩ thuật lập trình ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ C# C# Công cụ của .NET phần cuốiTài liệu có liên quan:
-
52 trang 465 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 366 0 0 -
96 trang 333 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 318 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 317 1 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 303 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 299 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 292 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 271 0 0 -
47 trang 261 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 254 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0