Công luận nước Pháp và Hà Lan với cách mạng Mỹ (1775-1783)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Công luận nước Pháp và Hà Lan với cách mạng Mỹ (1775-1783) tập trung làm rõ quan điểm, khuynh hướng của các tầng lớp xã hội ở Pháp và Hà Lan về cách mạng Mỹ - một sự kiện hết sức quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế thời bấy giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công luận nước Pháp và Hà Lan với cách mạng Mỹ (1775-1783) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 131, Số 6D, 2022, Tr. 5–14; DOI: 10.26459/hueunijssh.v131i6D.6813 CÔNG LUẬN NƯỚC PHÁP VÀ HÀ LAN VỚI CÁCH MẠNG MỸ (1775-1783) Lê Thành Nam Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Phan Quốc Dũng Trường THPT Chế Lan Viên, Quảng Trị Tác giả liên hệ: Lê Thành Nam < namkssp1982@gmail.com > (Ngày nhận bài: 19-5-2022; Ngày chấp nhận đăng: 04-08-2022)Tóm tắt: Cách mạng Mỹ là sự kiện quốc tế đương thời thu hút mối quan tâm không chỉ với các chínhkhách mà còn với công luận các nước châu Âu. Công luận ở Pháp và Hà Lan bày tỏ sự lưu tâm đặc biệtcủa hai quốc gia này đối với cuộc đấu tranh đang diễn ra ở Tây bán cầu. Lý tưởng mà cuộc cách mạngđang theo đuổi trở thành ngọn nguồn cho các tầng lớp nhân dân ở Pháp và Hà Lan hướng tới, theo dõi.Họ bày tỏ quan điểm, chính kiến, lập trường đối với sự nghiệp chính nghĩa của người Mỹ cách mạng. Đâychính là một trong những cơ sở dẫn dắt chính khách nước Pháp và Hà Lan hoạch định những bước đi ủnghộ nước Mỹ cách mạng. Bằng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, bài viết phân tích, làm rõ nhữngquan điểm của mỗi tầng lớp trong xã hội hai quốc gia Pháp và Hà Lan về cách mạng Mỹ.Từ khóa: công luận, nước Pháp, Hà Lan, cách mạng Mỹ, chiến tranh PUBLIC OPINION IN FRANCE AND THE NETHERLAND TOWARD AMERICAN REVOLUTION (1775 – 1783) Le Thanh Nam University of Education, Hue University, 34 Le Loi, Hue, Vietnam Phan Quoc Dung Che Lan Vien High School, Quang Tri province * Correspondence to Le Thanh Nam < namkssp1982@gmail.com > (Received: May 19, 2022; Accepted: August 04, 2022)Lê Thành Nam, Phan Quốc Dũng Tập 131, Số 6D, 2022Abstract: American revolution was a contemporary international event that paid attention to bothstatesman and public opinion in European countries. Public opinion in two countries, France and TheNetherland, specially interested toward that struggle which was implemented by American in Westernhemisphere. Struggle‘s ideology was progressive therefore it attracted to every people in two countries.They expressed their view, opinion and trend on the revolutionary cause of people in North America. As aresult, this was one of the bases that led French and Dutch statemen to take steps to support the Americanrevolution. Based on historical, logical methods, the article clarifies the point of view of each social class onthe American revolution in these two countries.Keywords: public opinion, France, The Netherland, American revolution, war1. Mở đầu Công luận (public opinion) là những luồng thông tin, quan điểm, giá trị nằm dưới dạng phảnứng của một bộ phận xã hội liên quan tới một vấn đề, sự kiện nào đó đang diễn ra ở trong nước hay quốctế. Công luận biểu hiện khác nhau thông qua lực lượng bên trong lẫn bên ngoài đất nước. Nó là một thứgì đó vô hình nhưng có khả năng tác động tới tâm lý, tinh thần và nhận thức con người [7, tr. 172].Dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập, cách mạng Mỹ vốn do các thế hệ con cháungười Anh định cư ở Bắc Mỹ tiến hành để chống lại một đất nước vốn từng sinh ra và nuôidưỡng họ - nước Anh. Sự kiện này chỉ thuần túy công việc nội bộ của đế chế Anh nhưng lại thuhút sự chăm chú theo dõi của cộng đồng quốc tế, đặc biệt từ phía các quốc gia châu Âu. Vớinhững chính khách châu Âu, họ theo dõi từng sự kiện, diễn biến ở phía bên kia Đại Tây Dươngvới con mắt đầy toan tính trong việc hướng tới xác lập vị thế quốc gia trên trường quốc tế.Không chỉ vậy, vượt ra ngoài khuôn khổ của giới cầm quyền phong kiến ở Cựu lục địa, cáchmạng Mỹ đã trở thành tiêu điểm cho những cuộc bàn luận, thể hiện chính kiến của một bộ phậnkhông nhỏ của dân chúng sở tại. Trong số các quốc gia ở châu Âu, công luận hai nước Pháp vàHà Lan dành sự lưu tâm đặc biệt tới cuộc đấu tranh của người Mỹ da trắng bởi đây là cuộc đấutranh đầu tiên của cư dân định cư ở Tân thế giới hướng tới mục tiêu thiết lập một quốc gia, mộtdân tộc; mặt khác là nơi thể nghiệm những lý tưởng, giá trị tư tưởng tiến bộ vốn phôi thai từchâu Âu. Đây cũng là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lần đầu tiên diễn ra do cư dân sinhsống ở Tây bán cầu tiến hành, nơi mà dưới nhãn quan nhiều người châu Âu là khu vườn riêngdành cho việc khai thác thương mại. Trên cơ sở nguồn tài liệu từ phía Mỹ, bài viết tập trunglàm rõ quan điểm, khuynh hướng của các tầng lớp xã hội ở Pháp và Hà Lan về cách mạng Mỹ -một sự kiện hết sức quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế thời bấy giờ.2. Nội dung2.1. Công luận nước Pháp với cách mạng Mỹ Ngày 19-4-1775, cuộc đụng độ vũ trang với quân đội Anh ở Lexington của cư dân BắcMỹ đánh dấu sự mở đầu cuộc chiến tranh giành độc lập. Chiến tranh được xem như là hệ quả6Jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 6D, 2022tất yếu của hàng loạt chính sách, biện pháp mà thực dân Anh vốn áp đặt đối với cư dân thuộcđịa trong thời gian trước đó. Tin tức về cuộc chiến tranh của người Mỹ da trắng đến với nướcPháp thông qua mật thám của triều đình Versailles. Ngoài ra, các thương nhân của quốc gia nàyđang làm ăn, buôn bán với các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ cũng chuyển tải thông tin tới Pháp. Sựkiện này tạo ra cơ hội không hề nhỏ cho những nhân vật có tư tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công luận nước Pháp và Hà Lan với cách mạng Mỹ (1775-1783) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 131, Số 6D, 2022, Tr. 5–14; DOI: 10.26459/hueunijssh.v131i6D.6813 CÔNG LUẬN NƯỚC PHÁP VÀ HÀ LAN VỚI CÁCH MẠNG MỸ (1775-1783) Lê Thành Nam Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Phan Quốc Dũng Trường THPT Chế Lan Viên, Quảng Trị Tác giả liên hệ: Lê Thành Nam < namkssp1982@gmail.com > (Ngày nhận bài: 19-5-2022; Ngày chấp nhận đăng: 04-08-2022)Tóm tắt: Cách mạng Mỹ là sự kiện quốc tế đương thời thu hút mối quan tâm không chỉ với các chínhkhách mà còn với công luận các nước châu Âu. Công luận ở Pháp và Hà Lan bày tỏ sự lưu tâm đặc biệtcủa hai quốc gia này đối với cuộc đấu tranh đang diễn ra ở Tây bán cầu. Lý tưởng mà cuộc cách mạngđang theo đuổi trở thành ngọn nguồn cho các tầng lớp nhân dân ở Pháp và Hà Lan hướng tới, theo dõi.Họ bày tỏ quan điểm, chính kiến, lập trường đối với sự nghiệp chính nghĩa của người Mỹ cách mạng. Đâychính là một trong những cơ sở dẫn dắt chính khách nước Pháp và Hà Lan hoạch định những bước đi ủnghộ nước Mỹ cách mạng. Bằng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, bài viết phân tích, làm rõ nhữngquan điểm của mỗi tầng lớp trong xã hội hai quốc gia Pháp và Hà Lan về cách mạng Mỹ.Từ khóa: công luận, nước Pháp, Hà Lan, cách mạng Mỹ, chiến tranh PUBLIC OPINION IN FRANCE AND THE NETHERLAND TOWARD AMERICAN REVOLUTION (1775 – 1783) Le Thanh Nam University of Education, Hue University, 34 Le Loi, Hue, Vietnam Phan Quoc Dung Che Lan Vien High School, Quang Tri province * Correspondence to Le Thanh Nam < namkssp1982@gmail.com > (Received: May 19, 2022; Accepted: August 04, 2022)Lê Thành Nam, Phan Quốc Dũng Tập 131, Số 6D, 2022Abstract: American revolution was a contemporary international event that paid attention to bothstatesman and public opinion in European countries. Public opinion in two countries, France and TheNetherland, specially interested toward that struggle which was implemented by American in Westernhemisphere. Struggle‘s ideology was progressive therefore it attracted to every people in two countries.They expressed their view, opinion and trend on the revolutionary cause of people in North America. As aresult, this was one of the bases that led French and Dutch statemen to take steps to support the Americanrevolution. Based on historical, logical methods, the article clarifies the point of view of each social class onthe American revolution in these two countries.Keywords: public opinion, France, The Netherland, American revolution, war1. Mở đầu Công luận (public opinion) là những luồng thông tin, quan điểm, giá trị nằm dưới dạng phảnứng của một bộ phận xã hội liên quan tới một vấn đề, sự kiện nào đó đang diễn ra ở trong nước hay quốctế. Công luận biểu hiện khác nhau thông qua lực lượng bên trong lẫn bên ngoài đất nước. Nó là một thứgì đó vô hình nhưng có khả năng tác động tới tâm lý, tinh thần và nhận thức con người [7, tr. 172].Dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập, cách mạng Mỹ vốn do các thế hệ con cháungười Anh định cư ở Bắc Mỹ tiến hành để chống lại một đất nước vốn từng sinh ra và nuôidưỡng họ - nước Anh. Sự kiện này chỉ thuần túy công việc nội bộ của đế chế Anh nhưng lại thuhút sự chăm chú theo dõi của cộng đồng quốc tế, đặc biệt từ phía các quốc gia châu Âu. Vớinhững chính khách châu Âu, họ theo dõi từng sự kiện, diễn biến ở phía bên kia Đại Tây Dươngvới con mắt đầy toan tính trong việc hướng tới xác lập vị thế quốc gia trên trường quốc tế.Không chỉ vậy, vượt ra ngoài khuôn khổ của giới cầm quyền phong kiến ở Cựu lục địa, cáchmạng Mỹ đã trở thành tiêu điểm cho những cuộc bàn luận, thể hiện chính kiến của một bộ phậnkhông nhỏ của dân chúng sở tại. Trong số các quốc gia ở châu Âu, công luận hai nước Pháp vàHà Lan dành sự lưu tâm đặc biệt tới cuộc đấu tranh của người Mỹ da trắng bởi đây là cuộc đấutranh đầu tiên của cư dân định cư ở Tân thế giới hướng tới mục tiêu thiết lập một quốc gia, mộtdân tộc; mặt khác là nơi thể nghiệm những lý tưởng, giá trị tư tưởng tiến bộ vốn phôi thai từchâu Âu. Đây cũng là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lần đầu tiên diễn ra do cư dân sinhsống ở Tây bán cầu tiến hành, nơi mà dưới nhãn quan nhiều người châu Âu là khu vườn riêngdành cho việc khai thác thương mại. Trên cơ sở nguồn tài liệu từ phía Mỹ, bài viết tập trunglàm rõ quan điểm, khuynh hướng của các tầng lớp xã hội ở Pháp và Hà Lan về cách mạng Mỹ -một sự kiện hết sức quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế thời bấy giờ.2. Nội dung2.1. Công luận nước Pháp với cách mạng Mỹ Ngày 19-4-1775, cuộc đụng độ vũ trang với quân đội Anh ở Lexington của cư dân BắcMỹ đánh dấu sự mở đầu cuộc chiến tranh giành độc lập. Chiến tranh được xem như là hệ quả6Jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 6D, 2022tất yếu của hàng loạt chính sách, biện pháp mà thực dân Anh vốn áp đặt đối với cư dân thuộcđịa trong thời gian trước đó. Tin tức về cuộc chiến tranh của người Mỹ da trắng đến với nướcPháp thông qua mật thám của triều đình Versailles. Ngoài ra, các thương nhân của quốc gia nàyđang làm ăn, buôn bán với các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ cũng chuyển tải thông tin tới Pháp. Sựkiện này tạo ra cơ hội không hề nhỏ cho những nhân vật có tư tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng Mỹ Công luận nước Pháp Cách mạng Mỹ Phương pháp lịch sử Phương pháp logicTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 172 0 0 -
8 trang 93 0 0
-
Nền nông nghiệp của nước Đức giữa thế kỷ XIX
7 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lôgic học hình thức - Nguyễn Thị Xuân Thanh (chủ biên)
118 trang 30 0 0 -
Yếu tố Mỹ trong quan hệ Ấn Độ - Nga giai đoạn 1991-1999
9 trang 27 0 0 -
201 trang 25 0 0
-
Thái độ của chính khách Tây Ban Nha đối với cách mạng Mỹ (1775-1783)
9 trang 24 0 0 -
Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc trong nghiên cứu lịch sử Triết học
8 trang 22 0 0 -
192 trang 20 0 0
-
Thái Nguyên với chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950
6 trang 17 0 0