Công nghệ xẻ mộc - Chương 2
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 351.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình sử dụng, vật liệu trang sức phải chịu nhiều tác động
của các nhân tố bên ngoài. Ví dụ vật liệu làm nền thường chịu lực ma sát;
Vật liệu làm tường ngoài trời phải chịu tác động của mưa, nắng... Do vậy,
vật liệu trang sức không những cần có đặc tính trang sức mà còn phải có
tính chất chống chịu với các tác động bất lợi bên ngoài. Khả năng chống
chịu của vật liệu trang sức có quan hệ mật thiết với tính chất cơ, lý hoá
của bản thân vật liệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xẻ mộc - Chương 2 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Chương 2 Tính chất cơ bản của vật liệu trang sức Trong quá trình sử dụng, vật liệu trang sức phải chịu nhiều tác động của các nhân tố bên ngoài. Ví dụ vật liệu làm nền thường chịu lực ma sát; Vật liệu làm tường ngoài trời phải chịu tác động của mưa, nắng... Do vậy, vật liệu trang sức không những cần có đặc tính trang sức mà còn phải có tính chất chống chịu với các tác động bất lợi bên ngoài. Khả năng chống chịu của vật liệu trang sức có quan hệ mật thiết với tính chất cơ, lý hoá của bản thân vật liệu. Đ1: Tính trang sức của vật liệu Tính “trang sức” của vật liệu là một trong những tính năng chủ yếu mà vật liệu trang sức cần có. Tính “trang sức” của vật liệu chỉ đặc tính bên ngoài của vật liệu mang lại hiệu quả cảm giác tâm lý cho con người. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tính “trang sức” của vật liệu, có nhân tố liên quan đến đặc điểm bên ngoài của vật liệu, có nhân tố liên quan đến mức độ cảm nhận của mỗi người. Trong cuốn sách này chỉ trình bày các đặc tính bên ngoài của vật liệu. Đặc tính bên ngoài của vật liệu bao gồm: Màu sắc, độ bóng, độ trong, bề mặt, hình dạng và kích thước. 1. Màu sắc Màu sắc của vật liệu phản ánh đặc điểm về màu của vật liệu. Màu sắc bề mặt của vật liệu liên quan đến tính phản xạ quang phổ của vật liệu, tổ thành quang phổ của tia sáng từ mắt đến vật liệu và độ mẫn cảm của mắt người quan sát với quang phổ vạch. Do ảnh hưởng của các nhân tố này, mỗi người khác nhau có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một màu sắc. Ví dụ, độ nhạy cảm với màu sắc của người mắc chứng mù màu sẽ thấp hơn rất nhiều so với những người bình thường. Họ không thể phân biệt được một cách thông thường các màu sắc khác nhau. Màu sắc của vật liệu có thể được đo lường một cách chính xác nhờ máy phân quang kế. Màu sắc của vật liệu đem lại cho con người những cảm giác khác 9 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n nhau. Màu đỏ thường đem lại cảm giác hưng phấn, màu xanh thường làm tiêu tan cảm giác mệt mỏi... Do đó, khi lựa chọn vật liệu trang trí người thiết kế cần tính đến đặc tính tạo cảm giác của màu sắc để lựa chọn cho phù hợp với không gian trang trí thực tế. 2. Độ sáng Khi ánh sáng chiếu vào bề mặt của vật thể, một bộ phận ánh sáng bị vật thể hấp thụ, một bộ phận bị phản xạ, nếu vật thể ở thể trong suốt thì còn có một phần ánh sáng xuyên qua vật thể. Nếu tia sáng khi chiếu lên bề mặt của vật thể bị phản xạ trở lại hội tụ với nhau thì được gọi là phản xạ gương, tia phản xạ phân tán đến mọi phương thì được gọi là tán xạ. Độ sáng của vật liệu là những tia phản xạ có hướng, chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên độ nét sáng rõ của vật thể. Độ sáng của vật thể liên quan nhiều đến nhân tố như: Độ phẳng nhẵn của bề mặt vật thể, chất liệu của vật thể, hướng đến và hướng phản xạ của tia sáng. Thông thường bề mặt gạch nung, đá đã mài, kính là những vật liệu có độ sáng cao. Ngược lại vật liệu đá thô, đồ sứ không tráng men... thì độ sáng tương đối thấp. Độ sáng của vật liệu có thể được đo lường chính xác bằng máy quang kế quang điện. 3. Tính trong suốt Tính “trong”của vật liệu là đặc trưng quang học được biểu hiện khi đi qua vật thể. Những vật thể thấu quang, thấu thị được gọi là vật trong suốt. Ví dụ như kính phổ thông. Những vật mà áng sáng có thể đi xuyên qua nhưng không thấu thị gọi là vật bán trong suốt, ví dụ như các loại kính mờ. Những vật mà không thấu quang thấu thị được gọi là vật không trong suốt, ví dụ như bê tông. Khi tiến hành trang sức công trình cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể mà lựa chọn tính trong suốt của vật liệu. Ví dụ tủ bày hàng trong các cửa hiệu cần sử dụng những loại kính có độ trong rất cao để khách hàng có thể nhìn thấy những vật bày bên trong. Để lấy ánh sáng trời lựa chọn bán trong suốt. 10 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n 4. Tổ chức bề mặt Tổ chức bề mặt vật liệu chỉ mức độ cảm nhận về bề mặt của vật liệu. Nó liên quan mật thiết với cấu tạo vốn có của vật liệu, công nghệ gia công và phương pháp gia công. Tổ chức bề mặt vật liệu thể hiện ra ở độ mịn, thô, bằng phẳng hay gồ ghề, kín hay thưa của bề mặt vật thể. Tổ chức bề mặt vật thể cũng giống như màu sắc của vật thể, chúng đem lại cho con người những cảm giác tâm lý khác nhau. Ví dụ bề mặt thô ráp thường đem lại cảm giác phóng khoáng, thoáng đạt, bề mặt nhẵn mịn, bằng phẳng tạo cảm giác tinh tế. 5. Hình dáng và kích thước Hình dáng và kích thước vật liệu tạo ra những cảm giác rộng, hẹp, thoáng đạt, thoải mái của không gian trang sức. Khi tiến hành trang sức, người thiết kế cần tính đến kích thước của con người mà tiến hành thiết kế kích thước của vật liệu trang sức cho phù hợp. Đồng thời, một số vật liệu trang sức có những ghép màu sắc, hoa văn nhất định thì việc xem xét kích thước, hình dáng cũng vô cùng quan trọng. Ví dụ tường bằng đá cẩm thạch hay nền đá hoa cương có hoa... Khi tiến hành trang sức, chỉ có xem xét tỉ mỉ hình dáng và kích thước của vật liệu mới đem lại hiệu quả trang sức tốt. Đ2: Tính chất vật lý của vật liệu I. Mật độ và khối lượng thể tích tự nhiên (khô) của vật liệu 1. Mật độ Mật độ là khối lượng thực của vật liệu tính trên một đơn vị thể tích. Công thức tính như sau: m ρ= (2.1) V Trong đó: ρ - Mật độ (g/cm3); m – Khối lượng của vật liệu trong trạng thái khô (g); V – Thể tích thực của vật liệu (cm3); 11 B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xẻ mộc - Chương 2 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Chương 2 Tính chất cơ bản của vật liệu trang sức Trong quá trình sử dụng, vật liệu trang sức phải chịu nhiều tác động của các nhân tố bên ngoài. Ví dụ vật liệu làm nền thường chịu lực ma sát; Vật liệu làm tường ngoài trời phải chịu tác động của mưa, nắng... Do vậy, vật liệu trang sức không những cần có đặc tính trang sức mà còn phải có tính chất chống chịu với các tác động bất lợi bên ngoài. Khả năng chống chịu của vật liệu trang sức có quan hệ mật thiết với tính chất cơ, lý hoá của bản thân vật liệu. Đ1: Tính trang sức của vật liệu Tính “trang sức” của vật liệu là một trong những tính năng chủ yếu mà vật liệu trang sức cần có. Tính “trang sức” của vật liệu chỉ đặc tính bên ngoài của vật liệu mang lại hiệu quả cảm giác tâm lý cho con người. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tính “trang sức” của vật liệu, có nhân tố liên quan đến đặc điểm bên ngoài của vật liệu, có nhân tố liên quan đến mức độ cảm nhận của mỗi người. Trong cuốn sách này chỉ trình bày các đặc tính bên ngoài của vật liệu. Đặc tính bên ngoài của vật liệu bao gồm: Màu sắc, độ bóng, độ trong, bề mặt, hình dạng và kích thước. 1. Màu sắc Màu sắc của vật liệu phản ánh đặc điểm về màu của vật liệu. Màu sắc bề mặt của vật liệu liên quan đến tính phản xạ quang phổ của vật liệu, tổ thành quang phổ của tia sáng từ mắt đến vật liệu và độ mẫn cảm của mắt người quan sát với quang phổ vạch. Do ảnh hưởng của các nhân tố này, mỗi người khác nhau có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một màu sắc. Ví dụ, độ nhạy cảm với màu sắc của người mắc chứng mù màu sẽ thấp hơn rất nhiều so với những người bình thường. Họ không thể phân biệt được một cách thông thường các màu sắc khác nhau. Màu sắc của vật liệu có thể được đo lường một cách chính xác nhờ máy phân quang kế. Màu sắc của vật liệu đem lại cho con người những cảm giác khác 9 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n nhau. Màu đỏ thường đem lại cảm giác hưng phấn, màu xanh thường làm tiêu tan cảm giác mệt mỏi... Do đó, khi lựa chọn vật liệu trang trí người thiết kế cần tính đến đặc tính tạo cảm giác của màu sắc để lựa chọn cho phù hợp với không gian trang trí thực tế. 2. Độ sáng Khi ánh sáng chiếu vào bề mặt của vật thể, một bộ phận ánh sáng bị vật thể hấp thụ, một bộ phận bị phản xạ, nếu vật thể ở thể trong suốt thì còn có một phần ánh sáng xuyên qua vật thể. Nếu tia sáng khi chiếu lên bề mặt của vật thể bị phản xạ trở lại hội tụ với nhau thì được gọi là phản xạ gương, tia phản xạ phân tán đến mọi phương thì được gọi là tán xạ. Độ sáng của vật liệu là những tia phản xạ có hướng, chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên độ nét sáng rõ của vật thể. Độ sáng của vật thể liên quan nhiều đến nhân tố như: Độ phẳng nhẵn của bề mặt vật thể, chất liệu của vật thể, hướng đến và hướng phản xạ của tia sáng. Thông thường bề mặt gạch nung, đá đã mài, kính là những vật liệu có độ sáng cao. Ngược lại vật liệu đá thô, đồ sứ không tráng men... thì độ sáng tương đối thấp. Độ sáng của vật liệu có thể được đo lường chính xác bằng máy quang kế quang điện. 3. Tính trong suốt Tính “trong”của vật liệu là đặc trưng quang học được biểu hiện khi đi qua vật thể. Những vật thể thấu quang, thấu thị được gọi là vật trong suốt. Ví dụ như kính phổ thông. Những vật mà áng sáng có thể đi xuyên qua nhưng không thấu thị gọi là vật bán trong suốt, ví dụ như các loại kính mờ. Những vật mà không thấu quang thấu thị được gọi là vật không trong suốt, ví dụ như bê tông. Khi tiến hành trang sức công trình cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể mà lựa chọn tính trong suốt của vật liệu. Ví dụ tủ bày hàng trong các cửa hiệu cần sử dụng những loại kính có độ trong rất cao để khách hàng có thể nhìn thấy những vật bày bên trong. Để lấy ánh sáng trời lựa chọn bán trong suốt. 10 Bé m«n C«ng nghÖ XÎ – Méc Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n 4. Tổ chức bề mặt Tổ chức bề mặt vật liệu chỉ mức độ cảm nhận về bề mặt của vật liệu. Nó liên quan mật thiết với cấu tạo vốn có của vật liệu, công nghệ gia công và phương pháp gia công. Tổ chức bề mặt vật liệu thể hiện ra ở độ mịn, thô, bằng phẳng hay gồ ghề, kín hay thưa của bề mặt vật thể. Tổ chức bề mặt vật thể cũng giống như màu sắc của vật thể, chúng đem lại cho con người những cảm giác tâm lý khác nhau. Ví dụ bề mặt thô ráp thường đem lại cảm giác phóng khoáng, thoáng đạt, bề mặt nhẵn mịn, bằng phẳng tạo cảm giác tinh tế. 5. Hình dáng và kích thước Hình dáng và kích thước vật liệu tạo ra những cảm giác rộng, hẹp, thoáng đạt, thoải mái của không gian trang sức. Khi tiến hành trang sức, người thiết kế cần tính đến kích thước của con người mà tiến hành thiết kế kích thước của vật liệu trang sức cho phù hợp. Đồng thời, một số vật liệu trang sức có những ghép màu sắc, hoa văn nhất định thì việc xem xét kích thước, hình dáng cũng vô cùng quan trọng. Ví dụ tường bằng đá cẩm thạch hay nền đá hoa cương có hoa... Khi tiến hành trang sức, chỉ có xem xét tỉ mỉ hình dáng và kích thước của vật liệu mới đem lại hiệu quả trang sức tốt. Đ2: Tính chất vật lý của vật liệu I. Mật độ và khối lượng thể tích tự nhiên (khô) của vật liệu 1. Mật độ Mật độ là khối lượng thực của vật liệu tính trên một đơn vị thể tích. Công thức tính như sau: m ρ= (2.1) V Trong đó: ρ - Mật độ (g/cm3); m – Khối lượng của vật liệu trong trạng thái khô (g); V – Thể tích thực của vật liệu (cm3); 11 B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xẻ mộc chế biến lâm sản Vật liệu keo kết vô cơ nội thất nhà ở kiến trúc nhà ởTài liệu có liên quan:
-
27 trang 56 0 0
-
67 trang 52 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Đổi mới thiết bị, công nghệ chế biến gỗ tại công ty TNHH chế biến gỗ Minh Dương Dung Quất
4 trang 42 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
175 trang 38 0 0
-
Thiết kế nội thất cổ điển cho nhà ở
10 trang 38 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
Những chiếc giường tiết kiệm diện tích
11 trang 31 0 0