Danh mục tài liệu

Cracking xúc tác - BÀI 1. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.49 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu Yêu cầu về số lượng và chất lượng các sản phẩm nhẹ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hoá học là rất lớn, nếu chỉ chưng cất trực tiếp từ dầu thô thì không thể đáp ứng nhu cầu. Do đó cracking xúc tác đóng vai trò quan trọng để chuyển hoá các phần nặng của dầu thành các sản phẩm nhẹ và tạo nguyên liệu cho hoá dầu. Mục tiêu thực hiện Học song bài này học sinh có khả năng: - Mô tả nhu cầu về số lượng và chất lượng của xăng nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cracking xúc tác - BÀI 1. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC BÀI 1. VAI TRÕ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC Mã bài: HD E1 Giới thiệu Yêu cầu về số lượng và chất lượng các sản phẩm nhẹ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hoá học là rất lớn, nếu chỉ chưng cất trực tiếp từ dầu thô thì không thể đáp ứng nhu cầu. Do đó cracking xúc tác đóng vai tr ò quan trọng để chuyển hoá các phần nặng của dầu thành các sản phẩm nhẹ và tạo nguyên liệu cho hoá dầu. Mục tiêu thực hiện Học song bài này học sinh có khả năng: - Mô tả nhu cầu về số lượng và chất lượng của xăng nhiên liệu - Mô tả quá trình sản xuất xăng. Nội dung 1.1. Nhu cầu về số lượng và chất lượng của xăng nhiên liệu 1.1.1. Nhu cầu tăng số lượng Nhiên liệu sản xuất từ dầu mỏ gồm có: - Nhiên liệu khí (FG) - Xăng ôtô, xăng máy bay - Nhiên liệu phản lực và dầu hỏa dân dụng (Jet/Kero) - Nhiên liệu Diezen (DO) - Nhiên liệu cho các lò đốt côg nghiệp (FO) Nhiên liệu cho giao thông vận tải có 2 loại chính là xăng ô tô và nhiên liệu điezen. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, nhiên liệu sử dụng cho giao thông vận tải cũng tăng liên tục do đó yêu cầu về số lư ợng xăng nhiên liệu cũng tăng lên dẫn đến tăng nhu cầu dầu mỏ. Trong bảng.1.1. cho thấy nhu cầu dầu mỏ thế giới từ 1970÷2020. Bảng 1.1. Tiêu thụ dầu thế giới 1990÷2020 (International Energy Outlook) Tăng TB Năm Dự báo Khu năm,% vực 1990 1995 1996 2000 2005 2010 215 2020 Các nước công nghiệp phát triển Bắc Mỹ 1050,6 1094,3 1128,3 1216,2 1305,9 1419,5 1491,5 1551,7 1,4 Tây Âu 664,4 724,4 733,4 733,8 744,8 766,3 781,8 739,7 0,3 Châu Á 319,3 359,7 364,1 395,1 413,2 442,3 473,2 505,2 1,4 Tổng 2034,2 2178,2 2225,8 2340,0 2489,3 2628,1 2741,3 2850,8 1,1 Đông Âu và Liên xô (cũ) 6 Tăng TB Năm Dự báo Khu năm,% vực 1990 1995 1996 2000 2005 2010 215 2020 515,0 303,1 292,3 302,8 341,8 401,2 462,9 520,7 2,2 Các nước đang phát triển Châu Á 391,4 580,5 610,3 682,5 851,9 1023,5 1224,1 1474,4 3,8 Tr. 175,1 210,6 215,4 225,8 255,1 288,0 324,0 366,0 2,2 Đông Châu 108,2 118,2 123,1 159,1 188,7 210,9 236,6 262,9 3,2 Phi Trung 175,1 200,4 205,1 266,8 316,3 175,4 437,2 505,2 3,8 NamMĩ Tổng 849,8 1109,7 1153,9 1334,2 1611,9 1897,8 2221,8 2806,5 3,5 Tổng 3399 3591 3672 3977 4443 4927 4526 5980 2,1 thế giới Cơ cấu nhiên liệu được sản xuất từ dầu mỏ được thể hiện ttrong bảng 1.2. Bảng 1.2. Cơ cấu sản phẩm nhiên liệu từ dầu mỏ được sử dụng ở Việt Nam (1990÷1998) tỷ lệ Loại sản phẩm STT % khối lượng Nhiên liệu Nhiên liệu khí (F.G),LPG 1 8÷10 Xăng ôtô, xăng máy bay 2 22÷25 Nhiên liệu phản lực và dầu hỏa dân dụng 3 11÷15 (Jet/Kero) Nhiên liệu Diezen (D.O) 4 40÷45 Nhiên liệu cho các lò đốt côg nghiệp(F.O) 5 15÷20 Phi nhiên liệu Dầu nhờn 6 2÷3 Bảng 1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm dầu ở Việt Nam (1990÷1998) Tiêu thụ sản 1990 1995 1996 1997 1998 phẩm dầu,tấn LPG 1.000 55.000 76.000 249.000 17 ...