
Cuộc khủng hoảng của giai cấp trung lưu - kỳ 3
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 39.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cuộc khủng hoảng của giai cấp trung lưu - kỳ 3, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc khủng hoảng của giai cấp trung lưu - kỳ 3 Kỳ 3: Nguy cơ “rớt hạng” Văn Cường (Báo Đầu Tư Tài Chính) Khi cuộc khủng hoảng hiện tại làm trầm trọng thêm vấn đề nợcông ở các quốc gia, giai cấp trung lưu ở phương Tây ngày càng khókhăn hơn trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng, trong khi bị buộcphải trả lại các khoản tiền vay mượn trước đó. Nếu một nướcphương Tây rơi vào tình trạng vỡ nợ, giai cấp trung lưu ở đó cũng sẽsụp đổ. Giới quan sát tin rằng thế giới đang bước vào một thời kỳchuyển hóa giai cấp mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu. Tư hữu hóa lợi nhuận, xã hội hóa rủi ro Từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu mới manh nha, các nướcphương Tây đã bắt đầu tìm cách ứng cứu ngành ngân hàng khỏi nhữngkhoản đầu tư tệ hại của chính họ, qua đó cấp cho các ngân hàng toàn cầunhững tờ “séc trống”. Các chính phủ mua lại những khoản nợ xấu của cácngân hàng lớn, tiếp quản những khoản nợ tư và chuyển chúng thành nợcông. Qua đó, những hoạt động “xấu” của giới ngân hàng trước đây tiếptục được khuyến khích vì các chính phủ cho thấy họ sẵn sàng đưa tay“ứng cứu” các ngân hàng bằng bất cứ giá nào. Như vậy, các chính phủ đãchọn lựa việc tư hữu hóa lợi nhuận, nhưng xã hội hóa rủi ro. Giới quansát gọi đó là sự hình thành các cấu trúc nhà nước nghiệp đoàn, doanhnghiệp xã hội, hay “chủ nghĩa kinh tế phát-xít”. Vào tháng 9-2009, BIS cảnh báo các thị trường phái sinh toàn cầutăng trưởng trở lại mức 426.000 tỷ USD trong quý II-2009, cho thấy chủnghĩa mạo hiểm đang hồi sinh, trong khi hệ thống vẫn dễ tổn thương.Giao dịch phái sinh tăng 16%, chủ yếu vì sự gia tăng các hợp đồng tươnglai lãi suất 3 tháng. Nói cách khác, giới đầu cơ đang quay trở lại với toànbộ lực lượng vì tiền ứng cứu các ngân hàng đã cấp ngân sách cho các hoạtđộng đầu cơ không bị nhắm đến trong các điều luật cải cách. Những hoạtđộng phá hoại của đầu cơ tài chính, chủ yếu hoạt động qua giao dịch pháisinh toàn cầu, vẫn tồn tại hoàn toàn ngoài vòng kiểm soát và tiếp tục pháttriển sôi nổi. Những định chế tài chính lớn vốn đóng vai trò “kiến trúc sưchính” trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua, nay bắt đầu cóthể thu lợi từ sự sụp đổ của các nước bị oằn mình dưới gánh nợ. Những định chế tài chính lớn và giới đầu cơ sẽ có thể tiến hành cácvụ tháo vốn, nhanh chóng rút tiền của họ ra khỏi hệ thống tiền tệ củamột nước khi đặt cược rằng nó sẽ sụp đổ. Qua đó, họ tiến hành đầu cơtiền tệ, đặt cược chống lại gánh nợ và các chương trình tài chính khắckhổ của một nước. Khi một quốc gia sụp đổ, các ngân hàng tiếp tục tăngtrưởng, trở nên vững chắc hơn qua việc mua lại những món tài sản giáhời. Dĩ nhiên, sẽ có thêm những ngân hàng và doanh nghiệp sụp đổ, vàchúng ta sẽ chứng kiến một sự tăng tốc củng cố quyền lực của doanhnghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, khi một đất nước vỡ nợ, các ngân hàngvà doanh nghiệp thuộc hàng lớn nhất sẽ ngồi hưởng lợi. Chính người dân trên thế giới sẽ phải chi trả cho cuộc khủnghoảng tạo ra bởi sự “thông đồng” giữa các ngân hàng và chính phủ cácnước phương Tây. Không ngừng tăng thuế, gia tăng lạm phát, thất nghiệptràn lan và nghèo đói gia tăng sẽ nhấn chìm thế giới phương Tây vào mộtcuộc khủng hoảng xã hội chưa từng có. Tái cấu trúc giai cấp toàn cầu Trong vòng 2 năm qua, thế giới đã chứng kiến sự chuyển giao tàisản lớn nhất trong lịch sử loài người. Những gì tiếp theo sẽ là một sự táicấu trúc giai cấp trên toàn cầu trong bối cảnh giai cấp trung lưu phươngTây phần lớn sẽ bị “rớt hạng” và hầu hết tài sản của họ bị thanh lý để trảnợ. Đây là một giai đoạn mới trong công cuộc toàn cầu hóa, như 2 nhàphân tích William I. Robinson và Jerry Harris viết trên tờ Khoa học và Xãhội: “Một tiến trình trung tâm trong công cuộc toàn cầu hóa tư bản chủnghĩa là sự tái cấu trúc giai cấp xuyên quốc gia, đã đạt tới bước quốc tếhóa vốn tư bản và sự hợp nhất toàn cầu các cấu trúc sản xuất quốc gia.Qua sự hợp nhất các nền kinh tế quốc gia, sự linh động của vốn tư bảnvà sự suy giảm của các giới hạn quốc gia, cơ cấu giai cấp đang ngày càngít phụ thuộc vào lãnh thổ”. Hai nhà phân tích này cho rằng một giai cấpthống trị toàn cầu mới đang nổi lên như một kết quả của toàn cầu hóa.Giai cấp này được họ gọi là “Giai cấp Tư bản Xuyên quốc gia” (TCC):“TCC là một giai cấp thống trị toàn cầu. Đó là giai cấp thống trị vì nó điềukhiển cần kiểm soát của các công cụ nhà nước xuyên quốc gia và củaviệc hoạch định chính sách toàn cầu””. Khi các chính phủ toàn cầu hóa, các cấu trúc xã hội cũng phải thayđổi theo. Toàn cầu hóa dẫn đến một sự hình thành của một nền kinh tếtoàn cầu thực sự, nơi các nước có ít ảnh hưởng hơn đối với các nhân tốkinh tế toàn cầu, và hệ thống kinh tế thế giới sẽ ngày càng bị kiểm soátbởi những ngân hàng lớn, những định chế tài chính quốc tế và các doanhnghiệp toàn cầu. Tiến trình này đã được các nước lớn trên thế giớikhuyến khích, đầu tiên là Hoa Kỳ, và điều này dẫn đến sự hình thành mộtgiai cấp thống trị toàn cầu thực sự. Nhà phân tích David Rothkopf gọi giaicấp toàn cầu này là “Siêu Giai cấp” và kết luận rằng đó là một giai cấpbao gồm khoảng 6.000 cá nhân, tức khoảng 1 triệu người trên thế giớimới có 1 người thuộc “siêu giai cấp”. Các nền kinh tế trên thế giới hiện đã “toàn cầu hóa” khá sâu. Cấutrúc chính trị thế giới cũng đang theo chân nền kinh tế khi các nước đangchuyển dịch thành các chính quyền khu vực, như Liên minh châu Âu và sựmanh nha của ASEAN, và cuối cùng một nhà nước toàn cầu sẽ nổi lên.Cùng lúc, các cấu trúc xã hội toàn cầu cũng sẽ phải được “toàn cầu hóa”.Để hình thành một nhà nước toàn cầu, những cấu trúc giai cấp toàn cầuphải hoàn toàn vượt khỏi biên giới các quốc gia. Giai cấp thống trị toàncầu không chỉ là cấu trúc giai cấp toàn cầu đã được hình thành, nó còn làgiai cấp xuyên quốc gia đầu tiên. Vì vậy, chúng ta sẽ chứng kiến một giaicấp thống trị toàn cầu ngày càng củng cố quyền lực của họ trong khinhững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc khủng hoảng của giai cấp trung lưu - kỳ 3 Kỳ 3: Nguy cơ “rớt hạng” Văn Cường (Báo Đầu Tư Tài Chính) Khi cuộc khủng hoảng hiện tại làm trầm trọng thêm vấn đề nợcông ở các quốc gia, giai cấp trung lưu ở phương Tây ngày càng khókhăn hơn trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng, trong khi bị buộcphải trả lại các khoản tiền vay mượn trước đó. Nếu một nướcphương Tây rơi vào tình trạng vỡ nợ, giai cấp trung lưu ở đó cũng sẽsụp đổ. Giới quan sát tin rằng thế giới đang bước vào một thời kỳchuyển hóa giai cấp mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu. Tư hữu hóa lợi nhuận, xã hội hóa rủi ro Từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu mới manh nha, các nướcphương Tây đã bắt đầu tìm cách ứng cứu ngành ngân hàng khỏi nhữngkhoản đầu tư tệ hại của chính họ, qua đó cấp cho các ngân hàng toàn cầunhững tờ “séc trống”. Các chính phủ mua lại những khoản nợ xấu của cácngân hàng lớn, tiếp quản những khoản nợ tư và chuyển chúng thành nợcông. Qua đó, những hoạt động “xấu” của giới ngân hàng trước đây tiếptục được khuyến khích vì các chính phủ cho thấy họ sẵn sàng đưa tay“ứng cứu” các ngân hàng bằng bất cứ giá nào. Như vậy, các chính phủ đãchọn lựa việc tư hữu hóa lợi nhuận, nhưng xã hội hóa rủi ro. Giới quansát gọi đó là sự hình thành các cấu trúc nhà nước nghiệp đoàn, doanhnghiệp xã hội, hay “chủ nghĩa kinh tế phát-xít”. Vào tháng 9-2009, BIS cảnh báo các thị trường phái sinh toàn cầutăng trưởng trở lại mức 426.000 tỷ USD trong quý II-2009, cho thấy chủnghĩa mạo hiểm đang hồi sinh, trong khi hệ thống vẫn dễ tổn thương.Giao dịch phái sinh tăng 16%, chủ yếu vì sự gia tăng các hợp đồng tươnglai lãi suất 3 tháng. Nói cách khác, giới đầu cơ đang quay trở lại với toànbộ lực lượng vì tiền ứng cứu các ngân hàng đã cấp ngân sách cho các hoạtđộng đầu cơ không bị nhắm đến trong các điều luật cải cách. Những hoạtđộng phá hoại của đầu cơ tài chính, chủ yếu hoạt động qua giao dịch pháisinh toàn cầu, vẫn tồn tại hoàn toàn ngoài vòng kiểm soát và tiếp tục pháttriển sôi nổi. Những định chế tài chính lớn vốn đóng vai trò “kiến trúc sưchính” trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua, nay bắt đầu cóthể thu lợi từ sự sụp đổ của các nước bị oằn mình dưới gánh nợ. Những định chế tài chính lớn và giới đầu cơ sẽ có thể tiến hành cácvụ tháo vốn, nhanh chóng rút tiền của họ ra khỏi hệ thống tiền tệ củamột nước khi đặt cược rằng nó sẽ sụp đổ. Qua đó, họ tiến hành đầu cơtiền tệ, đặt cược chống lại gánh nợ và các chương trình tài chính khắckhổ của một nước. Khi một quốc gia sụp đổ, các ngân hàng tiếp tục tăngtrưởng, trở nên vững chắc hơn qua việc mua lại những món tài sản giáhời. Dĩ nhiên, sẽ có thêm những ngân hàng và doanh nghiệp sụp đổ, vàchúng ta sẽ chứng kiến một sự tăng tốc củng cố quyền lực của doanhnghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, khi một đất nước vỡ nợ, các ngân hàngvà doanh nghiệp thuộc hàng lớn nhất sẽ ngồi hưởng lợi. Chính người dân trên thế giới sẽ phải chi trả cho cuộc khủnghoảng tạo ra bởi sự “thông đồng” giữa các ngân hàng và chính phủ cácnước phương Tây. Không ngừng tăng thuế, gia tăng lạm phát, thất nghiệptràn lan và nghèo đói gia tăng sẽ nhấn chìm thế giới phương Tây vào mộtcuộc khủng hoảng xã hội chưa từng có. Tái cấu trúc giai cấp toàn cầu Trong vòng 2 năm qua, thế giới đã chứng kiến sự chuyển giao tàisản lớn nhất trong lịch sử loài người. Những gì tiếp theo sẽ là một sự táicấu trúc giai cấp trên toàn cầu trong bối cảnh giai cấp trung lưu phươngTây phần lớn sẽ bị “rớt hạng” và hầu hết tài sản của họ bị thanh lý để trảnợ. Đây là một giai đoạn mới trong công cuộc toàn cầu hóa, như 2 nhàphân tích William I. Robinson và Jerry Harris viết trên tờ Khoa học và Xãhội: “Một tiến trình trung tâm trong công cuộc toàn cầu hóa tư bản chủnghĩa là sự tái cấu trúc giai cấp xuyên quốc gia, đã đạt tới bước quốc tếhóa vốn tư bản và sự hợp nhất toàn cầu các cấu trúc sản xuất quốc gia.Qua sự hợp nhất các nền kinh tế quốc gia, sự linh động của vốn tư bảnvà sự suy giảm của các giới hạn quốc gia, cơ cấu giai cấp đang ngày càngít phụ thuộc vào lãnh thổ”. Hai nhà phân tích này cho rằng một giai cấpthống trị toàn cầu mới đang nổi lên như một kết quả của toàn cầu hóa.Giai cấp này được họ gọi là “Giai cấp Tư bản Xuyên quốc gia” (TCC):“TCC là một giai cấp thống trị toàn cầu. Đó là giai cấp thống trị vì nó điềukhiển cần kiểm soát của các công cụ nhà nước xuyên quốc gia và củaviệc hoạch định chính sách toàn cầu””. Khi các chính phủ toàn cầu hóa, các cấu trúc xã hội cũng phải thayđổi theo. Toàn cầu hóa dẫn đến một sự hình thành của một nền kinh tếtoàn cầu thực sự, nơi các nước có ít ảnh hưởng hơn đối với các nhân tốkinh tế toàn cầu, và hệ thống kinh tế thế giới sẽ ngày càng bị kiểm soátbởi những ngân hàng lớn, những định chế tài chính quốc tế và các doanhnghiệp toàn cầu. Tiến trình này đã được các nước lớn trên thế giớikhuyến khích, đầu tiên là Hoa Kỳ, và điều này dẫn đến sự hình thành mộtgiai cấp thống trị toàn cầu thực sự. Nhà phân tích David Rothkopf gọi giaicấp toàn cầu này là “Siêu Giai cấp” và kết luận rằng đó là một giai cấpbao gồm khoảng 6.000 cá nhân, tức khoảng 1 triệu người trên thế giớimới có 1 người thuộc “siêu giai cấp”. Các nền kinh tế trên thế giới hiện đã “toàn cầu hóa” khá sâu. Cấutrúc chính trị thế giới cũng đang theo chân nền kinh tế khi các nước đangchuyển dịch thành các chính quyền khu vực, như Liên minh châu Âu và sựmanh nha của ASEAN, và cuối cùng một nhà nước toàn cầu sẽ nổi lên.Cùng lúc, các cấu trúc xã hội toàn cầu cũng sẽ phải được “toàn cầu hóa”.Để hình thành một nhà nước toàn cầu, những cấu trúc giai cấp toàn cầuphải hoàn toàn vượt khỏi biên giới các quốc gia. Giai cấp thống trị toàncầu không chỉ là cấu trúc giai cấp toàn cầu đã được hình thành, nó còn làgiai cấp xuyên quốc gia đầu tiên. Vì vậy, chúng ta sẽ chứng kiến một giaicấp thống trị toàn cầu ngày càng củng cố quyền lực của họ trong khinhững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuộc khủng hoảng của giai cấp trung lưu kinh tế quản lý quản lý nhà nước giai cấp trung lưuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 311 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 222 0 0 -
42 trang 205 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 195 0 0 -
200 trang 195 0 0
-
3 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 192 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 189 0 0 -
13 trang 186 0 0