Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa (1930-1945): Một số đặc điểm và bài học kinh nghiệm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng rõ những đặc điểm nổi bật cũng như những bài học của cuộc vận động CMGPDT ở Thanh Hóa, qua đó góp phần làm rõ hơn về quy mô, tính chất, đặc điểm, đồng thời nâng cao hơn nữa tầm vóc của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa (1930-1945): Một số đặc điểm và bài học kinh nghiệm NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở THANH HÓA (1930 - 1945): MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TS. Võ Văn Thật1 Tóm tắt: Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Thanh Hóa luôn đượcxem là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, từng là căn cứ của nhiều cuộc khởi nghĩa và khángchiến chống ách xâm lược, đô hộ ngoại bang. Dưới thời kỳ thực dân Pháp thống trị, cùng vớisự phát triển chung của cách mạng Việt Nam, nhân dân Thanh Hóa đã làm nên cuộc vậnđộng cách mạng giải phóng dân tộc (CMGPDT) vừa mang những nét chung, vừa tạo nênnhững nét riêng biệt và tiêu biểu so với nhiều địa phương trong cả nước, đồng thời để lạinhững bài học kinh nghiệm vẫn còn nguyên giá trị cho đến hiện nay. Bài viết tập trung làmsáng rõ những đặc điểm nổi bật cũng như những bài học của cuộc vận động CMGPDT ở ThanhHóa, qua đó góp phần làm rõ hơn về quy mô, tính chất, đặc điểm, đồng thời nâng cao hơnnữa tầm vóc của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Từ khóa: Thanh Hóa, cách mạng giải phóng dân tộc (1930 - 1945), bài học kinh nghiệm. 1. Đặc điểm của cuộc vận động CMGPDT ở Thanh Hóa Là một tỉnh có vị trí quan trọng, với truyền thống đấu tranh bất khuất, lại nằm giáp ranhgiữa hai chế độ cai trị của thực dân Pháp nên cuộc vận động CMGPDT của Thanh Hóa cũng cónhững đặc điểm riêng so với phong trào cách mạng của các tỉnh trong khu vực cũng như cả nước. 1.1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo đồng thời của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳđối với cáchmạng Thanh Hóa Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Thanh Hóa đã nhận được sự chỉ đạo trựctiếp của Xứ ủy Bắc Kỳ trong việc thành lập tổ chức Đảng. Theo đó, đồng chí Lê Công Thanh(Xứ ủy viên) được Xứ ủy cử về bắt mối liên lạc với các hội viên Việt Nam Cách mạng Thanhniên ở Thanh Hóa, truyền đạt chủ trương của Xứ ủy[3; tr 36]. Dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy BắcKỳ, các tổ chức cộng sản đã ra đời, là cơ sở dẫn đến sự ra đời của Đảng bộ Thanh Hóa vàongày 29/7/1930. Trong khi đó, tháng 1/1931, sau những tổn thất do sự đàn áp của thực dânPháp, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ đạo thành lập Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa vào để khôi phụcphong trào. Tiếp đó, trong bối cảnh tổ chức Đảng ở Thanh Hóa nhiều lần bị vỡ, Xứ ủy BắcKỳ và Xứ ủy Trung Kỳ đã có những chỉ đạo kịp thời để tái lập các tổ chức Tỉnh ủy nhằm duytrì vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với phong trào cách mạng trong tỉnh. Tháng11/1940, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ đạo hội nghị thống nhất các tổ chức “Tỉnh ủy” ở Thanh Hóa,tạo nên sự thống nhất về tổ chức, về tư tưởng và hành động trong Đảng bộ tỉnh. Những hoạtđộng nói trên đã cho thấy vai trò to lớn của các Xứ ủy đối với sự ra đời và thống nhất tổ chứcĐảng lãnh đạo ở Thanh Hóa.1 Trường Đại học Sài Gòn 89 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bên cạnh việc chỉ đạo thành lập và thống nhất tổ chức Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủyTrung Kỳ còn trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo quá trình xây dựng lực lượng, tổ chức đấu tranh ởThanh Hóa. Trong những 1930 - 1931, khi theo dõi phong trào cách mạng trong tỉnh, Xứ ủyTrung Kỳ đã chỉ ra hạn chế của Thanh Hóa: “… bộ phận cách mạng Thanh Hóa có đảng viênmà không có các hội quần chúng, mà Đảng lại không có cơ quan chỉ huy, chỉ cá nhân liên lạc.Trong một địa phương mà không có cơ quan chỉ huy, thì hành động không thống nhất, làm việcchỉ cá nhân thôi, nên công việc không tiến hành được mà lại mắc phải nhiều điều sai lầm nguyhiểm…” [11; tr 1]. Do vậy, Xứ ủy ra nghị quyết nêu rõ: “Xứ ủy hết sức giúp đỡ, chỉ bảo cho bộphận cách mạng Thanh Hóa tiến hành công việc cách mạng theo chính sách cộng sản; Bộ phậncách mạng Thanh Hóa phải thảo luận cho kỹ và thi hành cho đúng Điều lệ, Luận cương chínhtrị của Đảng và các án nghị quyết của Trung ương và Xứ ủy; Bộ phận cách mạng Thanh Hóaphải bầu ngay một cơ quan chỉ huy cho toàn bộ phận; Trong khi tiến hành công việc hằngngày, phải báo cáo cho Xứ ủy để xét lại những điều sai lầm mà chỉ bảo cho; Nếu bộ phận cáchmạng Thanh Hóa công nhận Điều lệ và Luận cương chính trị của Đảng và thi hành đúng ánnghị quyết của Trung ương và Xứ ủy, thì Xứ ủy công nhận cho là một chi bộ chính thức củaĐảng Cộng sản Đông Dương” [11; tr 2 - 3]. Tiếp đó, tháng 4/1931, sau khi nghe báo cáo tìnhhình cách mạng, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ thị cho Đảng bộ Thanh Hóa thực hiện một số nhiệmvụ: “… Tổ chức những cuộc biểu tình ở các địa phương có phong trào cách mạng nhằm phốihợp với cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Nghiên cứu kỹ tình hình cụ thể ở địa phương để vạch raphương hướng hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hóa (1930-1945): Một số đặc điểm và bài học kinh nghiệm NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở THANH HÓA (1930 - 1945): MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TS. Võ Văn Thật1 Tóm tắt: Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Thanh Hóa luôn đượcxem là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, từng là căn cứ của nhiều cuộc khởi nghĩa và khángchiến chống ách xâm lược, đô hộ ngoại bang. Dưới thời kỳ thực dân Pháp thống trị, cùng vớisự phát triển chung của cách mạng Việt Nam, nhân dân Thanh Hóa đã làm nên cuộc vậnđộng cách mạng giải phóng dân tộc (CMGPDT) vừa mang những nét chung, vừa tạo nênnhững nét riêng biệt và tiêu biểu so với nhiều địa phương trong cả nước, đồng thời để lạinhững bài học kinh nghiệm vẫn còn nguyên giá trị cho đến hiện nay. Bài viết tập trung làmsáng rõ những đặc điểm nổi bật cũng như những bài học của cuộc vận động CMGPDT ở ThanhHóa, qua đó góp phần làm rõ hơn về quy mô, tính chất, đặc điểm, đồng thời nâng cao hơnnữa tầm vóc của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Từ khóa: Thanh Hóa, cách mạng giải phóng dân tộc (1930 - 1945), bài học kinh nghiệm. 1. Đặc điểm của cuộc vận động CMGPDT ở Thanh Hóa Là một tỉnh có vị trí quan trọng, với truyền thống đấu tranh bất khuất, lại nằm giáp ranhgiữa hai chế độ cai trị của thực dân Pháp nên cuộc vận động CMGPDT của Thanh Hóa cũng cónhững đặc điểm riêng so với phong trào cách mạng của các tỉnh trong khu vực cũng như cả nước. 1.1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo đồng thời của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳđối với cáchmạng Thanh Hóa Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Thanh Hóa đã nhận được sự chỉ đạo trựctiếp của Xứ ủy Bắc Kỳ trong việc thành lập tổ chức Đảng. Theo đó, đồng chí Lê Công Thanh(Xứ ủy viên) được Xứ ủy cử về bắt mối liên lạc với các hội viên Việt Nam Cách mạng Thanhniên ở Thanh Hóa, truyền đạt chủ trương của Xứ ủy[3; tr 36]. Dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy BắcKỳ, các tổ chức cộng sản đã ra đời, là cơ sở dẫn đến sự ra đời của Đảng bộ Thanh Hóa vàongày 29/7/1930. Trong khi đó, tháng 1/1931, sau những tổn thất do sự đàn áp của thực dânPháp, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ đạo thành lập Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa vào để khôi phụcphong trào. Tiếp đó, trong bối cảnh tổ chức Đảng ở Thanh Hóa nhiều lần bị vỡ, Xứ ủy BắcKỳ và Xứ ủy Trung Kỳ đã có những chỉ đạo kịp thời để tái lập các tổ chức Tỉnh ủy nhằm duytrì vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với phong trào cách mạng trong tỉnh. Tháng11/1940, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ đạo hội nghị thống nhất các tổ chức “Tỉnh ủy” ở Thanh Hóa,tạo nên sự thống nhất về tổ chức, về tư tưởng và hành động trong Đảng bộ tỉnh. Những hoạtđộng nói trên đã cho thấy vai trò to lớn của các Xứ ủy đối với sự ra đời và thống nhất tổ chứcĐảng lãnh đạo ở Thanh Hóa.1 Trường Đại học Sài Gòn 89 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bên cạnh việc chỉ đạo thành lập và thống nhất tổ chức Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủyTrung Kỳ còn trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo quá trình xây dựng lực lượng, tổ chức đấu tranh ởThanh Hóa. Trong những 1930 - 1931, khi theo dõi phong trào cách mạng trong tỉnh, Xứ ủyTrung Kỳ đã chỉ ra hạn chế của Thanh Hóa: “… bộ phận cách mạng Thanh Hóa có đảng viênmà không có các hội quần chúng, mà Đảng lại không có cơ quan chỉ huy, chỉ cá nhân liên lạc.Trong một địa phương mà không có cơ quan chỉ huy, thì hành động không thống nhất, làm việcchỉ cá nhân thôi, nên công việc không tiến hành được mà lại mắc phải nhiều điều sai lầm nguyhiểm…” [11; tr 1]. Do vậy, Xứ ủy ra nghị quyết nêu rõ: “Xứ ủy hết sức giúp đỡ, chỉ bảo cho bộphận cách mạng Thanh Hóa tiến hành công việc cách mạng theo chính sách cộng sản; Bộ phậncách mạng Thanh Hóa phải thảo luận cho kỹ và thi hành cho đúng Điều lệ, Luận cương chínhtrị của Đảng và các án nghị quyết của Trung ương và Xứ ủy; Bộ phận cách mạng Thanh Hóaphải bầu ngay một cơ quan chỉ huy cho toàn bộ phận; Trong khi tiến hành công việc hằngngày, phải báo cáo cho Xứ ủy để xét lại những điều sai lầm mà chỉ bảo cho; Nếu bộ phận cáchmạng Thanh Hóa công nhận Điều lệ và Luận cương chính trị của Đảng và thi hành đúng ánnghị quyết của Trung ương và Xứ ủy, thì Xứ ủy công nhận cho là một chi bộ chính thức củaĐảng Cộng sản Đông Dương” [11; tr 2 - 3]. Tiếp đó, tháng 4/1931, sau khi nghe báo cáo tìnhhình cách mạng, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ thị cho Đảng bộ Thanh Hóa thực hiện một số nhiệmvụ: “… Tổ chức những cuộc biểu tình ở các địa phương có phong trào cách mạng nhằm phốihợp với cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Nghiên cứu kỹ tình hình cụ thể ở địa phương để vạch raphương hướng hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Lịch sử dân tộc Việt Nam Kháng chiến chống ách xâm lược Đô hộ ngoại bangTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 350 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 86 3 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 80 0 0 -
17 trang 76 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh
13 trang 73 0 0 -
Ebook Chương trình sơ cấp Lý luận chính trị: Phần 2
370 trang 70 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang
2 trang 69 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 64 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Yên Phong số 1, Bắc Ninh
10 trang 61 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 59 0 0